5 lầm tưởng phổ biến nhất về vũ trụ
Loại vi khuẩn nào sống cả năm ngoài vũ trụ? / Phát hiện chớp sóng radio bí ẩn từ vũ trụ
1. Vành đai thiên thạch rất nguy hiểm
Trong thực tế, vành đai thiên thạch rất biệt lập và hiu quạnh. Nó ở cách Mặt Trời 200 - 300 triệu dặm (tương đương 320 - 480 triệu km). Tất cả các thiên thạch hợp thành hệ thống này gần như chỉ bằng một phần nhỏ của Mặt Trăng.
2. Vùng chân không trong vũ trụ lạnh
Thực tế, vùng chân không trong vũ trụ có thể lạnh hoặc nóng. Điểm lạnh nhất trong vũ trụ có thể đạt tới - 454°F (tương đương - 270°C), trong khi nhiệt độ trong vũ trụ có thể lên tới 250°F (gần 121°C).
3. Vũ khí hạt nhân có thể phá hủy một thiên thạch
Hầu hết các thiên thạch đã là các tập hợp hay đống mảnh vụn. Bất kỳ vụ nổ mạnh nào cũng có thể phá nát mọi thứ.
4. Thiên văn học có thể dự đoán mọi thứ
Các nhà khoa học đã thử nhưng không có nghiên cứu nào chứng minh cách các hành tinh, ngôi sao hoặc Mặt Trăng ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta như thế nào.
5. Vạn Lý Trường Thành là công trình nhân tạo duy nhất rõ thấy từ vũ trụ
Nó phụ thuộc vào việc bạn đang ở đâu. Từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), bạn có thể nhìn thấy nhiều công trình nhân tạo. Song, từ Mặt trăng, bạn không nhìn thấy bất kỳ công trình nhân tạo nào trên Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt duy nhất trên thế giới làm tướng của 2 quốc gia, được đặt tên đường ở cả Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Hố vàng lớn nhất thế giới? Với bán kính 200 km2, nó chứa hơn một nửa số vàng của thế giới
Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học
Tứ đại gia được mệnh danh ‘tỷ phú’ giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: Là ‘ông tổ’ của loạt nghành nghề
Dòng sông dài hơn 40km cắt đôi 2 khu rừng của Việt Nam được xếp loại quý hiếm bậc nhất trên thế giới
Tây Du Ký 1986: Phát hiện 'hạt sạn' của Thổ Địa qua mặt khán giả suốt gần 40 năm qua