Báu vật sống 4.500 tuổi của Iran, ai cũng ước mơ một lần được chiêm ngưỡng
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ bí của “dòng sông lạc khỏi thiên đường” / Tì nữ xảo trá bị vua bắt ép cho thiên hạ chiêm ngưỡng thân thể
Cây Hoàng đàn/bách Sarv-e Abarkuh
Sarv-e Abarkuh là cây cổ thụ thứ 3 trên Trái Đất và được ghi nhận là một trong những kỳ quan thiên nhiên tuyệt vời của thế giới.
Hàng nghìn năm trôi qua với biết bao sự kiện lịch sử nhưng cây Hoàng đàn (hay còn được gọi là bách Địa Trung Hải) hơn 4.500 năm tuổi vẫn đứng sừng sững bám rễ ở Abarkuh, tỉnh Yazd, một trong những thành phố cổ nhất trên thế giới.
Gốc Hoàng Đàn khổng lồ cổ thụ của Iran.
Báu vật sống của người Iran cao 28m và bề ngang 11,5m, là một loài cây thường xanh, thường nở hoa vào giữa mùa xuân và là một trong những điểm hấp dẫn du lịch chính của thành phố Abarkuh.
Tương truyền cây hoàng đàn có linh hồn đặc biệt nên mới có thể sống tới hàng nghìn năm
Hoàng đàn luôn đóng vai trò quan trọng trong văn hóa Iran như một biểu tượng của sự sống và vẻ đẹp.
Gỗ Hoàng đàn có các tính chất rất đặc biệt như mùi rất thơm. Gỗ sau khi chế biến có thể "mọc tuyết" nếu được bảo quản trong môi trường ẩm.
Loại cây này thường xuất hiện trên nhiều bức phù điêu của Iran như công trình phù điêu bằng đá thời Achaemenid tại Persepolis, Iran; xuất hiện trong nhiều bài thơ Ba Tư, công trình nghệ thuật, tranh tiểu họa...
Hình cây Hoàng đàn trên bức phù điêu bằng đá tại Persepolis
Hoàng đàn xuất hiện trên vải dệt tay của Iran
Toàn cảnh bóng mát của cây hoàng đàn 4.500 tuổi của Iran
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: 'Đi lạc' vào ổ ong bắp cày, rắn hổ mang chúa nhận cái kết tan xương nát thịt
CLIP: Sư tử trổ tài săn 'kẻ bố đời' rồi nhận cái kết khó tin
Gia đình đặc biệt nhất Việt Nam có vợ và chồng đều là tướng nổi tiếng, trụ cột đất nước một thời
CLIP: Ỷ đông bắt nạt lửng mật, 3 con báo nhận ngay cái kết bẽ mặt
Thanh bảo kiếm cõi âm mang 'lời nguyền chết chóc' của Hoàng đế Càn Long, mất 10 năm mới hoàn thành
Việt Nam sở hữu loài cây hiếm có khó tìm nhất thế giới, nhiều người bản địa cũng chưa từng được thấy