Bí ẩn sau rừng cột đá tự nhiên ngoạn mục ở Bulgaria
Rừng cột đá Pobiti Kamani là hiện tượng tự nhiên huyền bí, mang ý nghĩa địa chất nổi tiếng trên toàn thế giới.
Mơ bị rụng tóc, tốt hay xấu? / Rùng mình trước yêu tinh nhện trong văn hóa Nhật Bản


Thoạt nhìn, nó trông giống như những tàn tích của một ngôi đền cổ, nhưng tất cả chúng đều là những cột đá bị phá vỡ một cách hoàn toàn tự nhiên.

Các cột đá hình trụ được phân phối thành từng nhóm nhỏ dọc theo vành đai dài 8 km phía Bắc bờ Biển Đen Bulgaria. Chúng khác nhau về chiều cao có cột cao từ 5-7 mét, và độ dày cũng khác nhau, từ 30 cm đến trên 3 mét. Điều kỳ lạ nhất bên trong chúng chủ yếu là rỗng và chứa đầy cát.

Những cột đá này đã được biết đến từ thời cổ đại, nhưng lần đầu tiên được ghi nhận bởi cộng đồng khoa học vào năm 1828. Kể từ đó, hàng chục giả thuyết đã cố gắng để giải thích sự hình thành của chúng, có thể chúng được phát triển từ rạn san hô Eocene, từ đó hình thành đá vôi.

Một trong những lời giải thích hợp lý nhất đến được đưa ra từ anh em nhà địa chất Bulgaria Peter và Stefan Bonchev Gochev.

Họ tin rằng các cột đá này có niên đại vào Kainozoi Era, khoảng 50 triệu năm trước đây, khi phần lớn Đông Âu đã được bao phủ bởi các đại dương.

Trầm tích và bùn lắng xuống đáy đáy biển, và được nén thành đá vôi. Một thời gian sau khí mêtan từ các mỏ cổ đại bắt đầu rỉ ra từ đáy biển. Khi khí áp lực thông qua lớp đá vôi và bỏ lại các ống dài.

Hàng triệu năm sau khi nước biển rút đi đi, sự xói mòn của các lớp đá vôi làm các cột cao mắc kẹt vào mặt đất.

Pobiti Kamani đã được công nhận là cột mốc tự nhiên vào cuối năm 1930.

Pobiti Kamani hiện tượng tự nhiên huyền bí, mang ý nghĩa địa chất nổi tiếng trên toàn thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
CLIP: Tham lam nuốt chửng dê núi, trăn ngấm suýt chết
Xem Tây Du Ký gần 40 năm chưa chắc biết hết 3 chủ nhân từng sở hữu gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không
CLIP: Bị 2 con sư tử hạ gục, linh dương đầu bò hóa điên, 'hành' cho kẻ đi săn 'ra bã'
Cột tin quảng cáo