Bí mật chốn hậu cung: Phi tần có thể đánh chứ tuyệt đối không thể mắng cung nữ, hé lộ nguyên nhân bất ngờ
'Ly kỳ' tử tù 3 lần thoát chết ngoạn mục / Tiết lộ sự thật 'kinh hoàng' về xác ướp
Trong những bộ phim cổ trang Trung Quốc về hậu cung, người xem thường bắt gặp cảnh phi tần thấy khó chịu sẽ mắng chửi cung nữ với thái độ cực kỳ hung dữ và hà khắc. Thế nhưng trên thực tế, quan hệ chủ tớ chốn thâm cung lại không hề vô pháp vô thiên đến vậy.
Theo ghi chép, nếu các phi tần xưa muốn xử phạt cung nữ, không thể mắng mà chỉ có thể đánh vì những lý do hệ trọng sau:
1. Ảnh hưởng của nho giáo
Nếu các phi tần dùng lời lẽ khó nghe để mắng chửi cung nữ, sẽ tự bôi nhọ nhân phẩm của mình. Thời xưa, dưới sự ảnh hưởng của nho giáo, các phi tần vô cùng coi trọng lễ nghĩa, công dung ngôn hạnh. Đặc biệt là những người xuất thân từ gia đình quyền quý.
Thời xưa, các bậc quân vương luôn đề cao phẩm hạnh của phi tần hơn nhan sắc. Nho giáo có câu: “Dung nhan đoan trang, mộc mạc mới thể hiện ra giá trị của khí chất. Phục sức nếu quá xa hoa thì sẽ lộ ra sự dung tục”. Có ý, phụ nữ phải con trọng chuẩn mực, lề lối, đặc biệt là trong lời ăn tiếng nói.
2. Tai vách mạch rừng
Hậu cung vốn tai vách mạch rừng, tin tức rất dễ bị truyền đi với tốc độ nhanh chóng. Nếu như hoàng hậu, phi tần mắng nhiếc cung nữ thậm tệ, rất dễ bị lan truyền, nhân phẩm bị tổn hại nghiêm trọng. Thậm chí, nếu việc này đến tai hoàng đế sẽ bị ngài chán ghét, lạnh nhạt.
3. Sợ bị lộ bí mật
Cung nữ là người thân cận nhất với phi tần, hoàng hậu, nên nắm trong tay không ít những bí mật thâm cung bí sử. Nếu mắc nhiếc, cung nữ có thể uất ức mà sinh hận, để lộ ra những chuyện không nên nói. Để rồi khiến bản thân, thậm chí là người nhà bị rơi đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Kinh hoàng trước cảnh người huấn luyện bị đàn sói tấn công dữ dội
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
Người đàn ông nhặt được hòn đá 'mọc tóc' trắng, sau khi các chuyên gia giám định xong liền gọi cảnh sát phong tỏa cả ngôi làng
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý
Thời xưa có nạn đói phải ăn rễ cỏ, nhai vỏ cây, nhưng tôm cá dưới sông đầy tại sao không ăn?