Khám phá

Bí sử hậu cung thời cổ đại: Thái giám hầu hạ các phi tử tắm, tại sao lại thấy khó chịu, còn các phi tử lại cực kỳ thích thú?

Việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng. Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường.

Tại sao đàn ông cổ đại thích để móng tay dài? Lý do là siêu 'ngu ngốc' / Hình phạt kỳ lạ nhất trong triều đại nhà Thanh, các quan chức có tội tốn rất nhiều tiền để chọn cách này, nhưng phụ nữ lại chọn cách tự sát khi họ bị xử phạt

“Có pháp thì tất sẽ trị được quốc, vô pháp ắt sẽ loạn quốc. Pháp có quyền uy thì trị được, pháp vô quyền uy thì sẽ loạn” - Mạnh Tử.

“Không có quy tắc thì không thành đại sự”. Từ xưa tới nay, trị quốc vẫn luôn là đạo lý trường tồn không hề thay đổi, nếu như không có các tiêu chuẩn, chuẩn mực, vậy thì quốc gia ắt sẽ hỗn loạn vô cùng. Thế nhưng, dưới sự tác động của tư tưởng phong kiến, hiện tượng chế độ tầng lớp đẳng cấp gây ra khoảng cách chênh lệch về giàu nghèo và địa vị ngày càng rõ rệt, quyền lợi của Hoàng đế ngày càng lớn, địa vị của người dân lại càng ngày càng giảm.

nhung-don-danh-ghen-man-ro-khung-khiep-nhat-chon-hau-cung-xua-danh-ghen-1-1537935630-width700height393-ngoisaovn-w700-h393 0

Ảnh minh hoạ.

Thế nên, trong thời cổ đại ở Trung Quốc, hoàng đế có thể hưởng thụ mọi sự phục vụ tuyệt nhất trong thiên hạ, chính vì thế việc hậu cung 3000 giai lệ của Hoàng đế đã trở thành chuyện quá đỗi bình thường. Chủ đề ngày hôm nay cũng liên quan tới hậu cung của hoàng đế.

Biến pháp Thương Ưởng

Nhắc tới quy củ, vẫn phải nói tới pháp luật từ thời cổ đại. Chúng ta đều biết, trong các triều đại trong lịch sử Trung Quốc đều có thiết lập một chế độ pháp luật nghiêm khắc nhất định. Nhắc tới khởi nguồn của pháp luật thì vẫn phải bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng - Doanh Chính, Doanh Chính là vị hoàng đế thống nhất thiên hạ đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

phi-tan-trung-quoc-2-ngoisaovn-w975-h566 5

Theo ghi chép trong sách sử, trong thời gian trị vì của mình, để thể hiện một cách rõ rệt địa vị và quyền lợi của mình, Tần Thủy Hoàng đã chiêu mộ rất nhiều những nhân sĩ có tài trong thiên hạ, tiến hành cải cách, hoàn thiện chế độ quản lý của quốc gia. Trong đó có một người tên là Vệ Ưởng, ông đã đưa ra rất nhiều sách lược phát triển, ví dụ như “Khai khẩn đất hoang, thực hiện chế độ quận huyện, khuyến khích trồng trọt dệt vải và chiến đấu, thực hiện chế độ chu di cửu tộc (1 người phạm tội, cả gia tộc cùng gánh),...

 

quyen_luc_vuong_phi_290414-ngoisaovn-w650-h405 1

Những ý kiến này, Tần Thủy Hoàng đã dùng thời gian 4 năm để thực hiện, đồng thời đã gặt hái được những hiệu quả nhất định. Đương nhiên, tuy đã mang lại cho quốc gia một thành tích nhất định, đưa triều Tần ngày một phát triển, thịnh vượng, nhưng do cổ xúy hình thức tội nhẹ phạt nặng, ở một tầng nghĩa nào đó đã tăng sự bóc lột và áp bức đối với người dân, khiến chế độ đẳng cấp, tầng lớp trong xã hội phong kiến ngày càng nặng nề hơn.

Có thể nói, trong thời kỳ đó, một khi đã động tới pháp luật thì chắc chắn sẽ phải chịu hình phạt rất nặng, thậm chí là còn bị chém đầu. Cũng chính vì thế nên trong những triều đại thay thế sau này cũng đã thừa kế không ít những điều luật của triều Tần. Đây cũng là lý do vì sao nói “không có quy tắc thì không thành đại sự”.

Bí sử chốn hậu cung

capture_srki-ngoisaovn-w800-h456 2

Chính vì quy củ ngày càng nghiêm khắc, dẫn đến việc địa vị của người dân ngày càng thấp đi, đặc biệt là những người sống trong hoàng cung, cuộc sống của học cực kỳ khốn khổ, chỉ cần không cẩn thận một chút thôi thì đều có thể phạm phải tội chém đầu. Tuy rất nguy hiểm, nhưng do dòng đời xô đẩy, phải kiếm sống mưu sinh, những người dân nghèo không thể không đưa con gái của mình vào cung làm cung nữ, hầu hạ hoàng đế và các phi tần. Hơn nữa một khi đã vào cung, nếu may mắn được hoàng đế yêu thích và sủng ái, chắc chắn sẽ là niềm tự hào của cả gia tộc, nâng cao địa vị trong xã hội.

 

e5-1532061602-863-width600height405-ngoisaovn-w600-h405 3

Tuy nhiên, những thái giám hầu hạ phi tử lại cảm thấy cực kỳ khốn khổ. Chúng ta đều biết, để có thể quản lý hậu cung, đồng thời đảm bảo huyết mạch hoàng tộc được chính thống, từ thời nhà Tần đã bắt đầu xuất hiện một chức quan là “hoạn quan”, chủ yếu phụ trách việc phục vụ hậu cung. Đương nhiên, thái giám cũng luôn bị coi thường, hơn nữa địa vị của họ cũng rất thấp kém, đặc biệt là những thái giám ở trong chốn hậu cung. Vậy tại sao những thái giám hầu hạ các phi tần lại cảm thấy cực kỳ khó chịu?

n67-jvca-ngoisaovn-w655-h361 4

Theo ghi chép trong sách sử, các phi tần trong hậu cung của hoàng đế thời cổ đại thường đều là những cành vàng lá ngọc, khuê nữ đài các trong mắt các quan thần trong triều, điều kiện sống của họ vốn cũng đã hơn người bình thường. Sau khi vào cung, rất nhiều phi tử đều sẽ cực kỳ kén chọn, đỏng đảnh như trong việc tắm rửa, một khi được Hoàng đế lật thẻ bài thì việc đầu tiên là các phi tử sẽ tắm gội sạch sẽ và việc tắm gội ở trong cung cũng là một “công trình” to lớn, không những có cung nữ ở bên hầu hạ mà thậm chí còn có cả một số những thái giám cũng ở cùng.

b39acd0cdf4e36106f5f-ngoisaovn-w700-h408 6

Tuy thái giám đã mất đi chức năng sinh dục nhưng khi đối diện với các phi tử thì họ vẫn chỉ là những người đàn ông bình thường, tư tưởng vẫn rất “nam tính”. Để tránh việc phạm luật bị xử phạt, khi các phi tử tắm thì thái giám đều phải quỳ gối để hầu hạ, hơn nữa còn phải cúi đầu thật thấp. Có lúc còn phải quỳ trong nhiều giờ đồng hồ. Tuy nhiên, đối với các phi tử mà nói thì họ lại rất thỏa mãn với sự phục vụ này.

 

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm