Bộ ảnh cực quang tuyệt đẹp đầy ấn tượng
Ngôi làng hoạt hình tuyệt đẹp trên Vịnh Ba Tư / Chiêm Ngưỡng Windsor Catsle - Tòa lâu đài bị chiếm đóng lâu nhất thế giới
Cực quang là hiện tượng thiên nhiên kỳ ảo thường xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau ở khu vực bắc bán cầu và từ tháng 3 tới tháng 9 ở nam bán cầu. Những dải sáng màu sắc trên bầu trời là do va chạm của các hạt trong gió và khí trong bầu khí quyển tạo nên.
![]() |
Nhiếp ảnh gia Sergey Korolev đã đặt tiêu đề cho bức ảnh này là "Vũ điệu trên trời". |
![]() |
Ben Maze đã chụp bức ảnh "Phần thưởng của cuộc săn lùng" ở Tasmania, Australia. |
![]() |
Roksolyana Hilevych tình cờ bắt gặp những "Trứng rồng" này ở quần đảo Lofoten của Na Uy. |
![]() |
Bức ảnh được chụp tại Đài quan sát IceCube Neutrino ở Nam Cực của nhiếp ảnh gia Benjamin Eberhardt. |
![]() |
"Sự hội tụ" của Bắc cực quang ở Jökulsárlón, Iceland được chụp bởi Agnieszka Mrowka. |
![]() |
Ở "Phần Lan vào ban đêm", nhiếp ảnh gia Kim Jenssen đã định bỏ cuộc khi không thể nhìn thấy Bắc Cực quang thì chúng đột ngột xuất hiện. |
![]() |
Ánh sáng phương Bắc phản chiếu từ các cột băng trong "Đèn băng Lofoten" của Dennis Hellwig. |
![]() |
Bức ảnh có tựa đề "Pháo hoa mùa xuân" của Ole Salomonsen được chụp vào cuối mùa cực quang ở Bắc Cực. |
![]() |
Iurie Belegurschi gọi bức ảnh này là "Bản giao hưởng ánh sáng". |
![]() |
Mohad Almehanna đã chụp bức ảnh này ở Yukon của Canada và đặt tựa đề là "Khi giấc mơ trở thành hiện thực." |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: 'Lỡ dại' vỗ mông hà mã, sư tử phải trả giá bằng cả tính mạng
CLIP: Linh dương Impala chết thảm dưới nanh vuốt sư tử
CLIP: Cuộc chiến sinh tồn khốc liệt của 2 con rồng Komodo
CLIP: Mò vào chuồng bắt gà con, rắn hổ mang bị phụ huynh con mồi đánh cho tả tơi
"Tiếng còi báo tử" từ vũ trụ: 4 đài thiên văn cùng lúc ghi nhận khoảnh khắc một hành tinh bị nuốt chửng
CLIP: Tham lam nuốt linh dương, cá sấu bị sừng của con mồi đâm thủng họng