Bồ câu xấu xí như quái vật, là loài chim cổ xưa nhất
Đây là loài chim được mệnh danh là 'thánh tán gái' của thế giới động vật, có trình độ quyến rũ bạn tình vô cùng thượng thừa / Khiếp đảm sư tử vồ chim, vặt lông nhai ngấu nghiến
Những gì còn sót lại của một trong những loài chim biết bay đầu tiên trên thế giới sống cách đây 120 triệu năm vừa được khai quật ở Nhật Bản.
Chúng được coi là loài bồ câu thời tiền sử, có kích thước tương đương hậu huệ hiện tại. Loài này có lông màu xám, nâu cùng chiếc đuôi có thể cử động linh hoạt.
Loài này được đặt tên là Fukuipteryx prima. Chúng sinh sống trong thời kỷ kỷ Phấn trắng. Đây là một trong những loài chim cổ xưa nhất được tìm thấy bên ngoài Trung Quốc buộc các nhà khoa học phải suy nghĩ lại về quá trình tiến hoá của những loài chim biết bay.
Chúng không chỉ sống trên lục địa mà còn ở một đảo quốc như Nhật Bản. Liệu đây là loài di cư hay sống bản địa tiến hoá tại đây?
Bồ câu tiền sử sinh sống ở cạnh các dòng sông, suối và là con mồi của nhiều loài khủng long. Chúng mang trong mình một số đặc biệt của loài chim hiện đại khác hẳn những loài chim cổ đại khác.
Hiện những nghiên cứu về loài chim này vẫn đang được thực hiện nhưng những gì còn sót lại khó có thể cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về loài này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Khẩu súng đắt nhất thế giới trị giá hơn 110 tỷ: Chỉ vài người có khả năng mua, làm bằng chất liệu độc nhất
Người đàn ông mua chiếc ấm nứt vì đam mê, nào ngờ là đồ cổ 250 năm được định giá hơn 17 tỷ đồng
Không phải người ngoài hành tinh, con người có thể là sinh vật có trí tuệ duy nhất trong vũ trụ?
Ngôi chùa cổ sở hữu 4 chiếc cột gỗ quý hơn 'kim cương' giá 3400 tỷ: Người người xếp hàng vào xem!
Cặp vợ chồng sững sờ phát hiện chiếc bình sứ chắn cửa nhà suốt 36 năm lại có giá trị đến 30 tỷ đồng
Chiếc giường gỗ có giá trị nhất miền Tây: Chế tác bằng gỗ quý hàng đầu Việt Nam, trả 3 tỷ không bán
Loài bồ câu cổ đại có ngoại hình khác hẳn vẻ đáng yêu của hậu duê