Các chuyên gia đã đào được 'ngân hàng ngà voi', nhưng họ hoảng sợ rút lui sau nửa cuộc khai quật. Sự thật nằm ở chiếc ngà voi
Hé lộ 3 lý do khiến các nhà khảo cổ 50 năm qua chưa dám vào lăng mộ của Tần Thủy Hoàng / Vị 'vua nữ' cai trị Ai Cập 5.000 năm trước: Loạt bằng chứng khiến giới khảo cổ đau đầu suy luận
Năm 2001, di chỉ Kim Sa ở Tứ Xuyên được phát hiện đã thu hút sự chú ý của các nhà khảo cổ học. Với sự hợp tác của các nhân viên địa phương, cuộc khai quật bắt đầu được tiến hành, và các nhà khảo cổ học dự đoán rằng phải có một số lượng lớn các di tích văn hóa quý giá trong đó.
Nhưng khi từng thứ một lần lượt được trưng bày trước mặt mọi người, các chuyên gia phát hiện ra rằng bên trong có rất ít di tích văn hóa, thậm chí một số di tích còn lại đã bị phá hủy. Khi mọi người còn đang trong tâm trạng thấp thỏm thì một nhóm khảo cổ đã đào được một chiếc ngà voi, sau đó thì một nhóm lớn ngà voi lộ diện.
Khi một số lượng lớn ngà voi lộ ra bên ngoài, các chuyên gia khảo cổ liền dừng việc khai quật ngay lập tức.
Ngay lập tức, tin tức này đã được rất nhiều các phương tiện truyền thông đưa tin, điều này cũng đã thu hút sự chú ý rộng rãi của người dân cả nước và điều kỳ lạ là các chuyên gia khảo cổ cũng dừng ngay việc khai quật lại. Điều này khiến mọi người vô cùng ngạc nhiên, nhiều người đồn đoán rằng chắc hẳn các chuyên gia đã gặp phải nguy hiểm nên quyết định rút lui khẩn cấp. Không muốn bị các lời đồn đại đi quá xa, các chuyên gia đã sớm lý giải nguyên nhân. Hóa ra vì chiếc răng hàm dưới bị chôn vùi trong lòng đất lâu ngày, nay tiếp xúc với không khí đột ngột khiến chiếc ngà voi nguyên vẹn có dấu hiệu lạ, vì vậy công việc khảo cổ phải dừng lại ngay để tránh làm hỏng hiện vật.
Một số người có thể thắc mắc tại sao các biện pháp bảo vệ không được thực hiện vào thời điểm đó? Trên thực tế, không phải các chuyên gia không có biện pháp bảo vệ mà ngay cả công nghệ tốt nhất lúc bấy giờ cũng không thể đảm bảo rằng có thể bảo vệ hoàn toàn ngà voi. Hơn nữa, có quá nhiều ngà voi cần phải xử lý nhanh chóng, vì vậy các chuyên gia đã đưa ra quyết định dừng việc khai quật, và tất cả số ngà voi lộ ra ngoài sẽ được chôn dưới đất.
Mặc dù, các chuyên gia đã giải thích lý do của vấn đề nhưng nhiều người vẫn không hiểu và tiếp tục bàn tán về lý do. Đối với người dân vào thời điểm đó, do vẫn chưa biết đầy đủ về khảo cổ học nên điều này cũng khó trách được họ. Thực tế, chúng ta nên có trách nhiệm với từng mảng di tích văn hóa dưới lòng đất vì di tích văn hóa không thể tái tạo, nếu xảy ra sự cố thì thiệt hại khôn lường. Vì vậy, việc khai quật di tích văn hóa không nên hấp tấp mà nên kiểm soát tốt từng bước, cố gắng để chúng được trưng bày tốt trước thế giới và cách làm của chuyên gia rất đáng được chúng ta khen ngợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Giải mã về sinh vật bí ẩn cao 8m xuất hiện tại rừng rậm Nam Mỹ, từng bị nghi là người ngoài hành tinh
Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc
Vị đại tướng đốt toàn bộ bản kiểm điểm của các cán bộ, là huyền thoại được đích thân Bác Hồ đặt bí danh
Mỹ: Xuất hiện sinh vật kỳ lạ viết lại lịch sử loài khủng long
Loài cua là động vật chân đốt sống trên cạn lớn nhất thế giới : Có thể dài tới 1m, giá 6-7 triệu /kg
Tiết lộ 1 nơi ở Trung Quốc, nơi 'vàng' mọc trên cây