Cách kiểm tra trinh tiết của phụ nữ xưa trong lịch sử Trung Quốc gây nhiều tranh cãi
Những 'dị thú' từng xuất hiện ở Việt Nam, con vật cuối cùng ai nhìn cũng ám ảnh / CLIP: Cuộc chạm trán hài hước và kinh hoàng, lợn rừng đuổi theo du khách để "cướp đồ"
Từ những nguồn tài liệu được ghi chép lại, thời Trung Hoa cổ, người ta rất coi trọng sự trong trắng của phụ nữ, đặc biệt là đối với những phụ nữ chưa lập gia đình. Vào thời điểm đó, để kiểm tra xem một người phụ nữ có còn trinh tiết hay không, người ta đã làm một thứ gọi là "thủ cung sa" và đặt nó vào cánh tay của người phụ nữ. Nếu nó biến mất, có nghĩa là người phụ nữ đó đã quan hệ tình dục.
Ảnh minh họa.
Thủ cung sa được biết là vết đỏ xuất hiện trên tay của những nữ nhân. Nghe có vẻ hoang đường và phi lý, nhưng thậm chí trong sách "Bác vật chí" còn ghi rằng, thủ cung sa là một bí mật có nguồn gốc từ thời nhà Hán. Vị hoàng đế vì có rất nhiều cung tần mỹ nữ trong cung nên không thể kiểm soát được. Chính vì vậy, một quan đại thần đã hiến kế cho nhà vua dùng một thứ gì đó đánh dấu trên cơ thể người phụ nữ để ngăn các cô gái có hành vi ngoại tình.
Để bào chế ra thủ cung sa, người ta dùng 7 cân chu sa (đây là một loại khoáng vật của thủy ngân có trong tự nhiên, có màu đỏ) để nuôi thạch sùng trong 90 ngày, sau đó cơ thể của thạch sùng sẽ chuyển dần sang màu đỏ máu. Sau 90 ngày, người ta sẽ xay nhỏ chúng để cho ra một hỗn hợp chất lỏng màu đỏ sẫm, đặc sệt. Dùng thứ nước này chấm vào cơ thể các cô gái trinh trắng sẽ tạo ra một vết son đỏ tươi và sẽ không bao giờ biến mất cho đến khi cô gái ấy "chung chăn gối" với nam nhi.
Cách kiểm tra trinh tiết của phụ nữ xưa trong lịch sử Trung Quốc gây nhiều tranh cãi. (Ảnh minh họa)
Vậy thủ cung sa có thật sự kì diệu đến như thế? Có rất ít những kiểm nghiệm về sự hữu hiệu của thủ cung sa. Trên thực tế, không có bất cứ ghi chép nào xác minh cho điều này, hầu như chỉ toàn là tưởng tượng của người dân Trung Hoa mà thôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Những ‘quái vật’ gây chấn động vì xuất hiện ở Việt Nam: Số 1 gây ám ảnh, số 3 bí ẩn chưa có lời giải
Những sinh vật bí ẩn gây tranh cãi suốt hàng nghìn năm qua: Số 1 là linh thú cao nhất của Việt Nam
Tìm hiểu nguồn gốc lâu đời của dòng họ Nguyễn ở Việt Nam, thủy tổ là nhân vật ít ai ngờ đến
Tây Du Ký 1986: Hé lộ danh tính 5 vị thần canh giữ Tôn Ngộ Không ở núi Ngũ Hành Sơn
3 nhà văn hiếm hoi ở Việt Nam đều mang hàm Thiếu tướng, 1 người từng bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cơ quan Vũ trụ châu Âu tiết lộ hình ảnh hồ núi lửa ‘ma quái’, sự thật còn kinh dị hơn tưởng tượng