Cận cảnh vật dụng sinh hoạt của người Việt 2.000 năm trước
Tưởng bị nhiễm phóng xạ mọc ra 10 chân, sự thật về con chim kỳ lạ lại khiến Internet cảm phục / Lạ kỳ tình cảm thắm thiết của cặp đôi bê và lợn
Một trong những vật dụng sinh hoạt có tuổi thọ hơn 2.000 năm là chiếc muôi làm bằng đồng, được dùng trong các bữa ăn nhưng đôi khi cũng được dùng làm đồ tùy táng trong các ngôi mộ của văn hóa Đông Sơn. (Hình ảnh trong bài chụp tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội).
Đĩa đèn bằng đồng, công cụ dùng để thắp sáng không gian trong nhà vào buổi tối của cư dân Đông Sơn xưa. Nguyên liệu dùng để đốt đèn có thể là mỡ động vật.
Các quả chuông đồng có hình dáng dẹt, rất khác với chuông ngày nay. Đây là nhạc cụ dùng trong các sinh hoạt cộng đồng.
Lưỡi cày với các kích cỡ khác nhau, đã được những người nông dân sử dụng cách đây 2.500 năm. Cổ vật Đông Sơn này là minh chứng cho sự phát triển nền nông nghiệp của người Việt cổ.
Cách tra cày vào cán gỗ của người Đông Sơn.
Chiếc cuốc của cư dân Đông Sơn xưa.
Lưỡi hái bằng đồng, được tra vào cán gỗ để gặt lúa.
Các loại bình, nồi, thố, vò bằng đất nung của cư dân văn hóa Đông Sơn.
Nồi và các chân kiềng làm bằng đất nung, dụng cụ nấu ăn phổ biến của người Việt cổ.
Các loại cốc làm bằng đất nung.
Các loại nồi đất.
Bát ăn cơm có tuổi đời hai thiên niên kỷ.
Thạp đồng của người Đông Sơn được chế tác khá tinh xảo.
Các loại thố, bát đủ kích cỡ làm bằng đồng.
Các quả cân làm bằng đồng và bằng đá.
Dấu in hoa văn trang trí trên vải hoặc trên cơ thể.
Chì lưới làm bằng đất nung, công cụ đánh bắt cá của các ngư dân văn hóa Đông Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào
2 dòng họ chung tổ tiên là Tào Tháo không được liên hôn, vi phạm sẽ bị đuổi khỏi gia tộc vĩnh viễn
4.000 tấn vàng trên núi hay 3 tấn vàng dưới sông chưa phải điểm đặc biệt, 'kho báu thay thế kim cương' lớn nhất Việt Nam mới là thứ tỉnh này đang sở hữu
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?