Chiêm ngưỡng những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc máy bay “xuyên qua” nhật thực hiếm gặp
Cảm giác bị đẩy ngã từ trên cao xuống khi ngủ và lời giải khiến bạn "giật mình" / Khoa học chỉ ra 14 bộ phận trên cơ thể hé lộ trí thông minh của bạn
Hiện tượng thiên nhiên Nhật thực bắt đầu xuất hiện vào 14h chiều nay. Tại Hà Nội, lúc mặt trăng mới chỉ che một phần nhỏ mặt trời, chúng ta có thể quan sát bằng mắt thường khi có lớp mây bay ngang qua, làm giảm ánh sáng và bức xạ nhiệt của mặt trời.
Khoảng 14h38, Nhật thực đạt khoảng 60%, khi quan sát trông giống như hình trăng lưỡi liềm.
Đúng lúc này, một chiếc máy bay của một hãng hàng không Việt cất cánh từ Nội Bài đi Cần Thơ, bay phía dưới. Nếu có góc quan sát thuận lợi, nhiều người có thể thấy tàu bay như thể "cắt ngang" qua hiện tượng thiện nhiên kỳ thú.
15h chiều, Nhật thực đạt cực đại ( mặt trăng che lấp khoảng 70% mặt trời). Khác với nhiều người tưởng tượng ra một hình ảnh rực rỡ, lúc này, Nhật thực vẫn như một mặt trăng lưỡi liềm có vầng sáng đỏ nhỏ bao quanh.
Nếu chọn được góc quan sát đẹp, ở gần sân bay, mọi người có thể chiêm ngưỡng được nhiều lượt máy bay "cắt ngang" qua hiện tượng Nhật thực, khi đang cất cánh.
Chiếc máy bay như một mũi tên, xuyên qua Nhật thực. Một phần máy bay tạo thành bóng đen che lấp mặt trời.
Theo các chuyên gia nghiên cứu, hiện tượng Nhật thực hình khuyên hiếm gặp như hôm nay sẽ chỉ quay trở lại và Việt Nam, có thể quan sát được sau 11 năm nữa.
Khoảng 16h, Nhật thực kết thúc. Hiện tượng Nhật thực gần nhất sắp tới có thể theo dõi từ lãnh thổ Việt Nam sẽ rơi vào năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Đụng độ chó Rottweiler, rắn hổ mang chúa nhận cái kết thê thảm
Khám phá đảo rắn - Vùng đất chết chóc đáng sợ bậc nhất hành tinh
CLIP: Bị sư tử đe dọa, trăn đá châu Phi tung cú đớp khiến chúa tể đồng cỏ sợ khiếp vía
CLIP: Nằm gọn trong miệng cá sấu, linh dương Impala vẫn thoát chết thần kỳ
CLIP: Thiếu nữ 17 tuổi tay không đánh đuổi gấu nâu để bảo vệ thú cưng và cái kết đáng tự hào
Giải mã nguyên nhân đá lạnh dính vào tay dưới góc nhìn khoa học