Chim cánh cụt cũng có thể bay
Chúng ta đều biết, chim cánh cụt thuộc nhóm “chim không biết bay”, tuy nhiên các nhà khoa học lại khẳng định rằng trong trường hợp bắt buộc, chúng vẫn có thể cất cánh lên không trung.
Phát hiện vùng đất chim cánh cụt lớn nhất Trái Đất sống / Lạc vào “vương quốc” chim cánh cụt bên bờ Đại Tây Dương
Các chuyên gia cho rằng, điều đó đã cho phép chúng thoát khỏi được nanh vuốt của kẻ thù dưới nước như hải cẩu, hải báo, cá voi sát thủ (orca)…
Cho tới nay, người ta chưa quan tâm đến cơ chế này và hiện mới chỉ có các nhà nghiên cứu Ireland phát hiện ra rằng, trước khi nhảy xuống nước, chim cánh cụt dùng cánh tạo ra trong nước một lượng lớn bọt không khí và để thắng sức cản của nước, chúng tăng tốc bằng phản lực.
Những bọt không khí ấy tạo nên một lớp khí bao quanh thân chim cánh cụt chẳng khác gì “cái áo khí”, giúp chúng nổi lên mặt nước rất nhanh, với tốc độ lên tới 19 m/giây.
Theo các nhà khoa học, chim cánh cụt hoàng đế có thân hình lớn nhất có thể vọt lên khỏi mặt nước từ 20 đến 50 cm, trong khi đó chim cánh cụt Adela nhẹ hơn, nên vọt lên cao tới 2-3 mét.
Trước đây các nhà khoa học đã tự đặt câu hỏi vì sao chim cánh cụt khi nhảy khỏi mặt nước bao giờ cũng để lại một đám bọt nhưng chưa giải thích được câu hỏi này. Mãi tới gần đây các chuyên gia Ireland mới phân tích chuyển động của chúng bằng máy quay phim chậm từ xa và mô tả được các động tác liên tiếp của loài chim này.
Những con chim cánh cụt có thể vọt lên khỏi mặt nước từ 2-3 mét. |
Cho tới nay, người ta chưa quan tâm đến cơ chế này và hiện mới chỉ có các nhà nghiên cứu Ireland phát hiện ra rằng, trước khi nhảy xuống nước, chim cánh cụt dùng cánh tạo ra trong nước một lượng lớn bọt không khí và để thắng sức cản của nước, chúng tăng tốc bằng phản lực.
Những bọt không khí ấy tạo nên một lớp khí bao quanh thân chim cánh cụt chẳng khác gì “cái áo khí”, giúp chúng nổi lên mặt nước rất nhanh, với tốc độ lên tới 19 m/giây.
Theo các nhà khoa học, chim cánh cụt hoàng đế có thân hình lớn nhất có thể vọt lên khỏi mặt nước từ 20 đến 50 cm, trong khi đó chim cánh cụt Adela nhẹ hơn, nên vọt lên cao tới 2-3 mét.
Trước đây các nhà khoa học đã tự đặt câu hỏi vì sao chim cánh cụt khi nhảy khỏi mặt nước bao giờ cũng để lại một đám bọt nhưng chưa giải thích được câu hỏi này. Mãi tới gần đây các chuyên gia Ireland mới phân tích chuyển động của chúng bằng máy quay phim chậm từ xa và mô tả được các động tác liên tiếp của loài chim này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Là chủ của Thiên Đình, tại sao Ngọc Hoàng lại sợ hãi đến trốn cả vào gầm bàn, phải nhờ cậy Phật Tổ Như Lai khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung?
Ai được xem là ‘nhà thơ của làng cảnh Việt Nam’ ? Có bài thơ người Việt nào cũng thuộc
Nhà thơ 'lười' nhất lịch sử: Cả đời chỉ sáng tác một bài hai câu thơ, được truyền muôn đời
Cột tin quảng cáo