CLIP: Kinh hãi trước cảnh rắn hổ mang ẩn nấp trong nhà tắm và màn thu phục khiến người xem 'thót tim'
Tại sao con người không có mùa sinh sản như động vật? / Nghiên cứu chỉ ra rằng, tắt internet trên điện thoại, não bạn có thể trẻ lại 10 năm
Toàn bộ sự việc được ghi lại trong đoạn phim cho thấy khoảnh khắc căng thẳng khi con rắn ngẩng cao đầu, rít lên dữ dội, sẵn sàng tấn công. Người lính cứu hỏa Chokchai Chanawirut vẫn bình tĩnh tiếp cận và khống chế con rắn cực độc trong không gian chật hẹp của phòng vệ sinh. Bất chấp mức độ nguy hiểm, anh đã thành công trong việc bắt giữ rắn và nhanh chóng đưa nó ra khỏi khu vực dân cư, đảm bảo an toàn cho người dân xung quanh.
Chokchai được biết đến rộng rãi tại địa phương nhờ kỹ năng bắt rắn điêu luyện. Anh cho biết mình từng được đào tạo bởi một chuyên gia về bò sát và thường xuyên được gọi đến để xử lý các tình huống liên quan đến động vật bò sát xâm nhập nhà dân, đặc biệt là vào mùa mưa – thời điểm rắn thường tìm kiếm nơi trú ẩn trong nhà. “Hầu hết những loài tôi bắt được là trăn gấm,” anh nói.
Anh Chokchai cũng chia sẻ thêm: “Tôi cũng thường xuyên bắt những loài bò sát khác như thằn lằn và các loại rắn khác. Tôi có thói quen dùng tay không để bắt rắn, nhưng tôi khuyến cáo mọi người không nên tự làm theo.”
Trước tình hình rắn độc thường xuyên xuất hiện trong mùa mưa, Chokchai cảnh báo người dân: “Hãy luôn cảnh giác với các loài bò sát có độc có thể đột nhập vào nhà bạn. Nếu phát hiện chúng, đừng cố bắt chúng mà hãy nhốt trong một căn phòng kín và gọi ngay cho các chuyên gia xử lý.”
- Video: Kinh hãi trước cảnh rắn hổ mang ẩn nấp trong nhà tắm và màn thu phục khiến người xem 'thót tim'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Trâu rừng dũng mãnh húc thủng ngực sư tử, thoát chết ngoạn mục
Người ngoài hành tinh đang điều khiển những ngôi sao siêu tốc để khám phá thiên hà?
CLIP: Chủ quan, lợn rừng trở thành miếng mồi ngon của bầy sư tử hung dữ
CLIP: 'Đoàn quân' trâu rừng cùng nhau 'đánh hội đồng' sư tử, giải cứu đồng loại ngoạn mục
Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải
CLIP: Báo hoa mai tung 'tuyệt kỹ khinh công' xuất sắc, đoạt mạng linh dương trong một nốt nhạc
Ảnh cắt từ clip.