Clip: Tưởng như vô hại, rùa tóm gọn con chim bồ câu làm thịt
Tại sao phi tần có thể đánh nhưng tuyệt đối không được mắng cung nữ? / Vì sao cung nữ xưa không dám đụng vào món cá dù rất thích ăn?
Cảnh tượng được những vị khách tham quan quay lại được tại một công viên công cộng ởPorto Alegre, Brazil.
Nguồn: Facebook Ozzy Man.
Theo đó, một đàn bồ câu đang chơi đùa xung quanh hồ nước. Bỗng từ dưới nước một con rùa với dáng vẻ lù đù xuất hiện.
Có lẽ vì quá quen thuộc với hình ảnh những chú rùa hiền lành, chậm chạp nên đàn bồ câu vẫn cứ vô tư chơi đùa mà không hề cảnh giác.
Kẻ thủ ác chỉ chờ có vậy, nhanh như cắt, con rùa đớp gọn vào cổ một con chim gần đó rồi kéo gọn xuống làn nước.
Con mồi xấu xố chỉ kịp giãy dụa vài giấy trước khi buông xuôi và trở thành bữa ăn ngon cho kẻ đi săn.
Rùa là động vật lớn chậm, quá trình sinh trưởng liên quan chật đến điều kiện môi trường.Ở môi trường tự nhiên rùa ăn chủ yếu các động vật như: động vật phù du, công trùng, tôm tép, cua, cá.
Loài rùa có tính hung dữ như nhiều loài ăn thịt khác, nhưng lại nhút nhát, rùa có thể thường chạy chôn khi nghe có tiếng động hay bóng người và súc vật qua lại.
Hiếm khi rùa tấn công những loài động vật lớn như chim bồ câu. Tuy nhiên, do biến đổi môi trường đã ảnh hưởng đến tập tính của nhiều loài động vật hoang dã, điều này đã khiến loài rùa trở nên nguy hiểm hơn khi lượng thức ăn trong tự nhiên không còn được đảm bảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'
Ảnh minh họa.