Cổ vật quý trong ngôi nhà gỗ của vị quan triều Nguyễn ở Hà Nam
Chó hoang tinh ranh giả chết, qua mắt cả đàn sư tử / Thiếu cảnh giác, báo săn suýt trở thành miếng mồi ngon của báo hoa mai
Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, cháu đích tôn đời thứ 5 của nhà thơ Nguyễn Khuyến, khu nhà cổ được dựng theo lối kiến trúc: Ngoài là nhà đại tế, trong là hậu cung.
Phía trước nhà hậu cung thờ cụ Nguyễn Khuyến là ngôi nhà tiếp khách (đại tế) 7 gian được Nhà nước trùng tu năm 2004.
Nhà tiếp khách của cụ Nguyễn Khuyến ban đầu có lưỡng long chầu nguyệt và 9 bậc thềm. Năm 2004, khi tôn tạo, gian nhà này chỉ còn lại 3 bậc.
Đối diện nhà tiếp khách là con lạch nhỏ tượng trưng cho cây bút lông ...
...và cái ao rộng 1,3 mẫu - biểu trưng cho nghiên mực của các nhà nho xưa. Ông Tùng cho biết, do biến động về lịch sử, chiếc ao này đã thu hẹp so với trước.Cái ao nằm trong tính toán phong thủy của cụ Tam Nguyên Yên Đổ. Do cụmệnh Hỏa nên trấn trạch hai thủy một hỏa để cân bằng âm dương. Hai thủy gồm cái ao lớn có bờ cỏ thẳng ngăn ở giữa rồi đến cái lạch nước.
Nguyễn Khuyến, tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự Miễn Chi. Ông sinh ở quê mẹ, làng Văn Khê, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nhưng lớn lên và sống chủ yếu ở quê cha, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo (cha ông đỗ ba khóa tú tài, dạy học), bản thân Nguyễn Khuyến thông minh, chăm học và học giỏi.
Làm quan vài năm,cụ từ quan về Hà Nam làm nghề dạy học.
Các sáng tác của Nguyễn Khuyến hầu hết được làm sau khi từ quan, hiện còn khoảng hơn 400 bài, gồm thơ, văn, câu đối bằng chữ Hán và chữ Nôm. Trong đó nổi bật là bài "Thu Điếu".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Một con hổ vượt hơn 200 km để đoàn tụ với ‘người yêu cũ’ sau một thời gian xa cách