Danh tính ‘báu vật’ trong căn cứ quân sự Mỹ tiết lộ sự thật gây sốc 400.000 năm trước
Ngôi chùa cổ sở hữu 4 chiếc cột gỗ quý hơn 'kim cương' giá 3.400 tỷ: Người người xếp hàng vào xem! / 5 loài động vật lai kì lạ nhất thế giới: Con lai của khỉ vòi và voọc bạc trông sẽ như thế nào?

Ảnh minh họa
Sau quá trình nghiên cứu chuyên sâu, giới khoa học nhận ra đây không chỉ chứa trầm tích mà còn cả lá và rêu mà còn là bằng chứng bác bỏ quan điểm lâu nay rằng Greenland là một pháo đài băng bất khả xâm phạm suốt 2,5 triệu năm. Từ nghiên cứu cho thấy từng có một khu rừng xanh tươi tồn tại ở khu vực đó, đồng nghĩa với việc một phần Greenland từng hoàn toàn mất băng.

Lớp trầm tích chỉ ra dấu vết của kỷ nguyên không băng kéo dài từ lớp trầm tích của 416.000 đến 400.000 năm trước, các nhà khoa học đã sử dụng kỹ thuật "xác định niên đại phát quang" nhằm định vị được khoảng thời gian chính xác lớp trầm tích đó tiếp xúc với ánh sáng Mặt trời.
Tuy nhiên kỷ nguyên “Greenland” lại ẩn chứa nhiều hiểm nguy khi không chỉ có khí hậu nóng bức mà mực nước biển cao hơn hiện nay 1,5-6m đủ để nhấn chìm nhiều thành thị. Thời kỳ không băng có thể lặp lại nếu khí hậu biến đổi đến một mức độ nào đó do ảnh hưởng từ các hành động phá hoại môi trường của loài người.

Joseph MacGregor - Nhà khoa học khí hậu từ NASA dù không tham gia vào nghiên cứu nhưng ông cũng đưa ra lưu ý rằng trái đất hiện nay đang ở trạng thái nguy hiểm vì đã tạo ra nồng độ khí nhà kính cao hơn cả thời kỳ không băng đó. Cho tới thời điểm hiện tại, mức carbon dioxide bẫy nhiệt trong khí quyển lên tận 420 ppm, trong khi đó vào khoảng 400.000 năm trước chỉ là 280 pp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Trâu rừng dũng mãnh húc thủng ngực sư tử, thoát chết ngoạn mục
Người ngoài hành tinh đang điều khiển những ngôi sao siêu tốc để khám phá thiên hà?
CLIP: Chủ quan, lợn rừng trở thành miếng mồi ngon của bầy sư tử hung dữ
CLIP: Báo hoa mai tung 'tuyệt kỹ khinh công' xuất sắc, đoạt mạng linh dương trong một nốt nhạc
Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải
CLIP: 'Đoàn quân' trâu rừng cùng nhau 'đánh hội đồng' sư tử, giải cứu đồng loại ngoạn mục