Để phân biệt được kẻ thù với quân mình trên chiến trường, những chiếc mũ sắt của lính thời cổ đại được thiết kế thế này
Loài cá được gọi là 'Chó điên dưới nước' đã xâm chiếm sông Hoàng Hà? Hung dữ đến mức có thể sống đến 20 tuổi trong tự nhiên mà không có thiên địch? / Hé lộ cách Trương Phi dùng 'tiếng hét' để đẩy lùi vạn quân địch và đánh với Lữ Bố hơn 50 hiệp
Trên thực tế, không chỉ có lông vũ trên mũ giáp của quân đội Trung Quốc cổ đại mà quân đội trên thế giới cũng có thiết kế tương tự như vậy.
Ảnh minh họa
Chiến trường không thể tránh khỏi cảnh hỗn loạn, lại thường xuyên có binh lính hai bên giao chiến với nhau. Cho nên người ta cần dấu hiệu phân biệt để không tàn sát nhầm người cũng như nghe theo đúng người chỉ huy của mình. Còn chỉ huy trưởng cũng có thể phân biệt quân của mình chỉ bằng lông trên mũ của người lính, điều này rất hữu ích trong chiến tranh.
Ngoài ra, đối với các cung thủ, lông trên mũ giáo cũng là một “thành phần” phụ trợ quan trọng. Họ chỉ cần quan sát hướng rung lắc của lông để phân biệt hướng và độ mạnh của lực gió, từ đó có thể nhanh chóng điều chỉnh hướng đi phù hợp.
Ngoài những chiếc lông chim chào mào, người xưa thiết kế những chiếc mũ giáp mà trên đỉnh mũ sẽ có một phần nhọn nhô ra và chi tiết này cũng có những tác dụng hơn chúng ta tưởng.
Ngày xưa, do trình độ sản xuất còn hạn chế nên thường xảy ra hiện tượng hư hỏng vũ khí. Tình huống như vậy trên chiến trường rõ ràng sẽ gây ra nhiều bất lợi và cần phải sử dụng vũ khí dự phòng vào lúc này. Phần nhọn trên mũ sắt là vũ khí dự phòng tốt nhất. Nếu đao kiếm bị hỏng đột ngột, binh lính có thể cởi mũ bảo hiểm ra và tấn công.
Ngoài ra, phần nhọn của mũ cùng giúp ngăn chặn các loại vũ khí cùn như búa. Trên chiến trường cổ đại, có nhiều loại vũ khí được sử dụng. Thiết kế này nhằm làm giảm độ chính xác khi bị tấn công, từ đó bảo vệ phần đầu khỏi những lực tác động mạnh.
Sau khi biết những tác dụng của bộ phận vô cùng nhỏ bé này, nhiều chuyên gia phải gật gù thừa nhận rằng trí tuệ của người xưa quả thực quá cao siêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ