Giải mã bí mật về những loài động vật màu xanh lam siêu hiếm
Những loài động vật sở hữu bộ lông kỳ lạ nhất thế giới / Ấn tượng trước những biểu cảm “độc nhất vô nhị” của các loài động vật
1. Màu sắc có thể phụ thuộc vào những gì động vật ăn
Ảnh: BrightSide
|
Hầu như tất cả các màu trên lông, da động vật đều có sắc tố liên quan đến thực phẩm chúng tiêu thụ hàng ngày. Vì vậy, thực phẩm màu xanh lam hầu như không có trong tự nhiên, vì thế động vật có màu này cũng rất hiếm.
2. Màu sắc do phản chiếu ánh sáng
Ảnh: BrightSide
|
Màu sắc ta nhìn thấy là cách con người cảm nhận các bước sóng ánh sáng khác nhau. Một số loài động vật mắt chúng ta thấy màu xanh lam có nghĩa là cơ thể chúng sử dụng các cấu trúc vật lý và phản xạ ánh sáng màu xanh đến mắt người.
Ảnh: BrightSide
|
Ví dụ, con bướm trong hình mang màu xanh bởi đôi cánh hấp thụ tất cả các màu khác ngoại trừ màu xanh. Chính vì vậy, màu xanh phản lại và truyền tới mắt người, khiến chúng ta nhìn thấy con bướm có màu xanh. Tuy nhiên trong môi trường khác không khí, màu phản xạ sẽ biến đổi.
Ảnh: BrightSide
|
Tương tự với các loài chim màu xanh, những chiếc lông vũ có các hạt nhỏ cấu tạo đặc biệt để phản chiếu lại màu xanh lam.
3. Có duy nhất một loài bướm tạo ra sắc tố xanh lam
Ảnh: BrightSide
|
Có thể nói, xanh lam là một sắc tố cực kỳ hiếm trong tự nhiên. Tuy nhiên, có một loài bướm đặc biệt với tên khoa học là Nessaea aglaura, có thể mang màu xanh này khi nhìn dưới bất kỳ góc độ và môi trường nào. Đối với các nhà nghiên cứu, sắc xanh trên loài bướm này vẫn còn là một bí ẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?