Giải mật các tuyệt kỹ võ công Thiếu Lâm Tự
Giải mã chấn động tuyệt kỹ khinh công siêu đỉnh của cao thủ xưa / Ai mới thực sự là cao thủ vô dịch thiên hạ trong truyện của Kim Dung
1. Thập Bát Đồng Nhân trận
Những người say mê tiểu thuyết cũng như các bộ phim võ hiệp chắc đều đã quá quen với cái tên “Thập bát đồng nhân” của chùa Thiếu Lâm. Các tiểu thuyết kiếm hiệp thường mô tả “Đệ tử Thiếu Lâm muốn xuống núi, phải trải qua Thập Bát Đồng Nhân trận, tức 18 người luyện võ đến khả năng đao thương bất nhập, da thịt như đồng như sắt".
Trên thực tế, "Đồng nhân" của Thiếu Lâm Tự là một trận pháp do 18 võ sư trấn giữ. Các võ sư nay toàn thân được bôi một lớp đồng sáng rực. Trận pháp này cũng chẳng thâm sâu ảo diệu, mà chỉ mang nhiều tính biểu diễn. Nó cũng không được coi là một trận pháp trấn phái của Thiếu Lâm.2. Phi Thiềm Tẩu Bích
Người luyện thành thục môn võ này có khả năng chạy lứot trên độ cao 5m, tường dốc 85 độ mà vẫn như đi trên đất bằng. Trong hình, võ tăng Thích Lý Lượng của Nam Thiếu Lâm Tự đang luyện tập “Phi Thiềm Tẩu Bích”.
3. Nhất Chỉ Thiền công
Trong hình, võ tăng Thích Lý Lượng đang biểu diễn “Nhất Chỉ Thiền”. Anh cho biết, phải khổ luyện 10 năm trời, ngón tay ngắn đi 1cm mới luyện thành loại võ công này.
4. Thủy Thượng Phiêu
Võ tăng Thích Lý Lượng, người có khả năng chạy lướt 120m trên mặt nước đã lập kỷ lục thế giới nhờ luyện “Thủy Thượng Phiêu”.
5. Kim Chung Tráo:
6. Điếu Tử Công
7. Thiết Đầu Công
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Điểm lại những lần ‘thủy quái’ xuất hiện tại Việt Nam khiến dư luận sững sờ: Số 1 là loài gắn với tâm linh
CLIP: Đàn sư tử hợp sức săn voi rừng nhưng cái kết mới khiến người xem 'sốc'
Sự thật gây 'sốc' về chiều cao của Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân, Mã Siêu: Hóa ra cả thế giới đã bị La Quán Trung lừa bấy lâu nay
Phát hiện ‘quái vật khổng lồ’ dưới đáy hồ, nụ cười quái dị gây ám ảnh, sự thật phía sau mới bất ngờ
CLIP: Đại bàng liều lĩnh xuống sông cướp mồi của cá sấu rồi nhận cái kết khó tin
CLIP: Cậy đông săn trâu rừng lạc đàn, nào ngờ sư tử bị con mồi đuổi cho chạy 'té khói'