Giới khoa học chỉ ra thời kỳ tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại
Bí ẩn khối mây phi tiêu kỳ lạ trên sao Hỏa / Những hình ảnh ghê sợ về cuộc đại chiến tàn khốc
Theo Michael McCormick, chuyên gia khảo cổ và nhà sử học từ Đại học Harvard, một đám sương mù bí ẩn đã lan khắp châu Âu, vùng Viễn Đông, cũng như một vài khu vực châu Á trong khoảng một năm rưỡi. Do thiếu ánh sáng mặt trời, nhiệt độ trung bình năm ở Bắc bán cầu giảm mạnh. Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng nông nghiệp và gây ra nạn đói khủng khiếp.
Sau đó, dịch hạch toàn cầu phát sinh đã cướp đi mạng sống của 100 triệu người ở phương Đông và 25 triệu người châu Âu.
Nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu băng có niên đại từ mùa xuân năm 536 và tìm thấy trong đó những hạt vi mô của thủy tinh núi lửa. Sau đó, các nhà khoa học so sánh chúng với mẫu vật được tìm thấy trước đó và đi đến kết luận rằng chúng tương ứng với đá núi lửa từ Iceland.
Theo các nhà nghiên cứu, chính vụ phun trào núi lửa lớn xảy ra ở đất nước này đã gây ra chuỗi thiên tai gây tổn thất nặng nề cho thế giới vào thời điểm đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Cây gậy Như Ý có 4 chủ nhân, Tôn Ngộ Không là chủ nhân cuối cùng và là người yếu nhất
Đội quân đất nung ở lăng mộ Tần Thủy Hoàng có thực sự được tạo ra từ cơ thể người sống? Sau khi một chiến binh đất nung bị nứt ra, bí ẩn đã được giải đáp
CLIP: Cuộc chạm trán sinh tử giữa báo và cá sấu, 'vua tốc độ' nhận cái kết đầy bi thảm
Những loài động có thể sống sau khi bị chặt đứt đầu, con người ở mức thấp nhất
Loại 'phân' động vật đắt nhất thế giới, có giá trị xấp xỉ vàng, nếu nhặt được một cân nó, bạn sẽ ngay lập tức trở thành triệu phú
Tại sao đàn ông cổ đại thích cưới những cô gái 13, 14 tuổi? Có ba lý do chính, mỗi lý do đều rất thực tế!