Hậu Lương Thái tổ Chu Toàn Trung lập cả con dâu làm thiếp
Ảnh động vật: Trăn khổng lồ lang thang trên sân golf / 'Bất ngờ' với vũ khí tuyệt đỉnh của tắc kè
Hậu Lương Thái Tổ(giản thể: phồn thể, tên húyChu Toàn Trung) (852–912), nguyên danhChu Ôn, sau khi tức vị cải thànhChu Hoảng, là một nhân vật và chính trị vào cuối thờinhà Đườngvà đầu thờiNgũ Đại Thập Quốctronglịch sử Trung Quốc. Ông nguyên là một tướng lĩnh trongđội quân nổi dậycủaHoàng Sào, sau đó đầu hàng và trở thành mộttiết độ sứcủa nhà Đường. Đến năm 907, ông lật đổ triều Đường, trở thành hoàng đế củatriều đại Hậu Lương, mở ra thời kỳNgũ Đại Thập QuốctrongLịch sử Trung Quốc.
Sử cũ đánh giá Chu Toàn Trung là người tàn bạo, coi mạng người như cỏ rác. Chu Toàn Trung có tính hoang dâm vô độ, bất kể là vợ của con nuôi hay con đẻ, nếu đã vừa mắt thì hiên ngang triệu kiến thị tẩm, hành động loạn luân như thú vật.
Chưa dừng lại ở đó, các con trai của Chu Toàn Trung cũng sẵn sàng dâng vợ mình lên vua cha để mong có được ngai vàng.
Con nuôi của Chu Toàn Trung là Chu Hữu Văn đã dâng người vợ xinh đẹp của mình để lấy lòng vua cha. Nhờ vợ được sủng ái trong hậu cung của cha, mà Chu Hữu Văn cũng rất được người cha nuôi này trọng dụng.
Sau này, Chu Toàn Trung bị người con trai ruột thứ là Chu Hữu Khuê giết chết để cướp ngôi. Khi đó, vị hoàng đế hoang dâm mới tại vị 6 năm, thọ 61 tuổi.
Chu Hữu Văn – kẻ dâng vợ mình cho vua cha – cũng bị Chu Hữu Khuê thẳng tay trừ khử
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Kinh hoàng trước cảnh người huấn luyện bị đàn sói tấn công dữ dội
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
Người đàn ông nhặt được hòn đá 'mọc tóc' trắng, sau khi các chuyên gia giám định xong liền gọi cảnh sát phong tỏa cả ngôi làng
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý
Thời xưa có nạn đói phải ăn rễ cỏ, nhai vỏ cây, nhưng tôm cá dưới sông đầy tại sao không ăn?