Khám phá quý giá về cây dướng mọc hoang nhiều ở miền Bắc
Cây dướng là loài cây mọc hoang ở nhiều tỉnh thành phía Bắc của Việt Nam, nhưng đây lại là một loài cây đa năng khi toàn bộ cây từ lá, vỏ rễ, nhựa cây cho đến quả đều có thể được sử dụng.
Thành Cát Tư Hãn đã nhờ thuộc hạ nuốt máu như thế nào? / Cách chim cánh cụt 'làm việc nhóm' để giữ ấm sẽ khiến bạn phải thán phục
Cây dướng tên khoa học Broussonedia Papyrifera (L) Vent. Ngoài ra, nó còn có nhiều tên gọi khác như ró, cốc, cấu, dâu giấy, dó. Ảnh: namlimxanh.
Cây dướng có nguồn gốc ở miền đông châu Á. Nó là loài cây thân gỗ nhỏ, có thể cao tới 15m. Vỏ thân nhẵn màu tro, lá có hình dạng không cố định, quả mọng chín đỏ rất mềm. Ảnh: bvpharma.
Quả dướng ăn được và rất ngọt, là một nguồn thức ăn quan trọng cho các động vật hoang dã. Ảnh: ydhvn.
Ở Việt Nam, cây dướng thấy nhiều tại các tỉnh phía Bắc. Trên thế giới, cây dướng còn mọc ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Lào, Indonesia... Ảnh: myspecies.
Cây dướng ra hoa vào các tháng 5-6, ra quả vào các tháng 8-11. Ảnh: vuonduocthao.
Vỏ cây dướng có thể sử dụng để sản xuất giấy có chất lượng cao trong khi các lá non và cành non có thể làm thức ăn cho hươu, nai. Ảnh: caythuoc.
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Thái Thượng Lão Quân ai mạnh hơn? Sau khi Tôn Ngộ Không thành Phật, Như Lai vô tình tiết lộ
'Sốc trước mức lương của ‘Ngũ hổ tướng’ nhà Thục Hán, thảm hại nhất là Mã Siêu
Tái tạo người phụ nữ từ mộ "ma cà rồng": Bí mật đau lòng
CLIP: Cầy mangut 'đánh úp' rắn hổ mang và cái kết khiến người xem 'sốc' nặng
Tại sao người xưa lại đun sôi nước khi “sinh con”? Đọc xong bạn sẽ rất khâm phục trí tuệ của người xưa
Mãnh tướng bí ẩn nhất thời Tam Quốc: Địa vị cao hơn Quan Vũ nhưng không một sử gia nào dám nhắc đến
Cột tin quảng cáo