Khám phá thú vị ít ai hay về cây du sam cho gỗ quý ở Việt Nam
Cây du sam có tên khoa học là Keteleeria davidiana. Nó còn được biết đến với một số tên gọi khác như du sam đá vôi, ngô tùng, thông dầu, tô hạp đá vôi, mạy kinh. Ảnh: blogcaycanh.
Cây du sam là một loài cây thân gỗ lá kim, có thể cao đến 40m - 50m. Thân cây tương đối phẳng nhưng nứt dọc, bong thành từng mảng. Ảnh: blogcaycanh.
Hạt cây du sam có thể ép lấy dầu, thường dùng để đốt, chế xà phòng và dùng để đánh bóng đồ gỗ. Ảnh: blogcaycanh.
Cây phân bố tập trung chủ yếu ở các tỉnh của Trung Quốc như Hồ Bắc, Hồ Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên và một ít ở phía Bắc Việt Nam. Ảnh: azone.
Cây du sam cho gỗ mềm, màu trắng ngà, được dùng trong xây dựng, cầu cống, làm đồ nội thất. Ảnh: ydvn.
Tại Việt Nam, gỗ cây du sam được xếp vào nhóm gỗ I cùng các loài thân gỗ quý hiếm khác như cẩm lai, trắc, muồng đen và giáng hương. Ảnh: nghego.
Tại Việt Nam, cây du sam mọc ở độ cao trên 600m, nơi có đất đá vôi ở Tây Bắc. Cây cũng gặp phổ biến ở vùng Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Ảnh: blogcaycanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Cảnh tượng kinh hoàng, trăn khổng lồ nuốt chửng nai chỉ trong 20 giây
Nếu sáp nhập, đây sẽ là tỉnh có đường bờ biển dài nhất Việt Nam, lên tới 490km
Loài cá bí ẩn không chứa phốt pho, thân màu vàng trông giống loài ngoài hành tinh
Tỉnh thành vốn không có biển sẽ sở hữu bãi cát đen 'đắt giá' nổi tiếng nhất Việt Nam sau sáp nhập
10 góc bí ẩn trên Trái đất mà bạn không đọc được trong cuốn sách nào

Sau sáp nhập, đây là hai tỉnh miền Trung chưa có sân bay nào dự kiến xây 2 sân bay trên đảo và núi