Khám phá thú vị loài nhông cát độc đáo có ở Việt Nam
Loài nhông cát Gutta được mô tả khoa học đầu tiên năm 1829, chúng biết đào hang có cửa phụ để thoát thân khi gặp nguy hiểm. Ở Việt Nam, nhông cát Gutta phân bố ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam.
Giãi mã hai tấm bia đá cổ đặc biệt giữa Kinh thành Huế / Scotland: Sự thật về học sinh "sang chảnh" đi máy bay tới lớp học bơi
Loài nhông cát Gutta có thân dẹp, không có mào lưng, không có gai trên đầu. Lưng có 4 sọc màu vàng nhạt chạy song song với nhau từ phần trước ra phần sau cơ thể. Ảnh vncreatures.
Nhông cát Gutta ăn hoa và lá cây tràng quả sục sặc, cúc, cà phê. Ngoài ra chúng cũng ăn côn trùng như châu chấu, cào cào, dế, ong, kiến... Ảnh vncreatures.
Nhông cát Gutta sống trong hang ở cồn cát, vùng gò đồi và nương rẫy ở đồng bằng trên nền đất cát hoặc pha cát. Ảnh fbcdn.
Nhông cát Gutta tự đào hang để ở. Hang của chúng có dạng ngoằn ngoèo, gấp khúc nhiều đoạn và có cửa phụ để thoát hiểm. Ảnh fbcdn.
Trên thế giới, nhông cát Gutta phân bố ở Ấn Độ, Mianma, nam Trung Quốc, Malaysia, Indonesia... Ảnh fbcdn.
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Một con hổ vượt hơn 200 km để đoàn tụ với ‘người yêu cũ’ sau một thời gian xa cách
Cột tin quảng cáo