Khám phá thú vị về trái giác, "lộc trời cho" rừng U Minh Hạ
Bên cạnh trái nhàu, trái gùi, trái viết hay trái trâm, trái giác cũng là một loại trái cây đặc sản, là “lộc trời cho” của núi rừng Việt Nam. Ngoài rừng U Minh Hạ, trái giác còn mọc hoang dại ở nhiều tỉnh thành.
Cây leo 'tử thần' biến ong bắp cày thành xác ướp / Ba lô lơ lửng đầu tiên trên thế giới
Trái giác ở rừng U Minh bắt đầu vào mùa hái từ tháng 6, tháng 7 cho đến cuối tháng 11 âm lịch. Ảnh monngonvietnam.
Trái giác được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất rượu, kẹo, mứt và siro. Ảnh monngonvietnam.
Ngoài ra, trái giác còn được người dân sử dụng như một loại gia vị để nấu canh chua. Ảnh monngonvietnam.
Bên cạnh đó, thân, lá và cả trái giác cũng được dùng để nấu lấy nước tắm trị rôm, sảy cho trẻ em. Ảnh ytimg.
Trái giác tròn, hơi dẹp, nhỏ và mọc thành từng chùm. Khi còn non, trái giác bé như hạt đậu xanh. Khi quả chín chuyển sang màu đen thẫm, thịt trái giác màu tím như quả mồng tơi chín. Ảnh blogspot.
Trái giác non có vị chua chát, nhưng càng lớn vị càng thay đổi, từ chua thanh đến chua ngọt. Ảnh baoanhdatmui.
Ở Việt Nam, ngoài rừng U Minh Hạ, trái giác còn mọc hoang dại trong các quần hệ thứ sinh và quanh các rào, bụi từ các tỉnh Lào Cai, Nam Hà, Hải Phòng tới An Giang, Kiên Giang. Ảnh simson.
Theo Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ngư dân bất ngờ vớt được khối gỗ ước tính hơn 3.455 tỷ đồng
Nhặt bừa viên đá chặn cửa nhiều thập kỷ, cụ bà đến khi mất cũng không biết mình từng sở hữu báu vật
Chỉ 4 cao thủ có thể đánh bại Cưu Ma Trí trong Thiên Long Bát Bộ: Ba trong đó là sư huynh đệ
CLIP: Quạ đen phản đòn xuất sắc, hạ gục chim ưng để thoát hiểm
Cận cảnh khu mộ 50 tỷ đồng của vợ cũ vị đại gia nổi tiếng nhất Bình Dương
Cao thủ có con mắt tinh tường nhất của Kim Dung: Cả đời nhận 4 đồ đệ, hai trong đó là đệ nhất thiên hạ
Cột tin quảng cáo