Khám phá về dây mỏ quạ phổ biến ở miền Tây
Dây mỏ quạ là tên một loài thực vật thuộc họ dây leo rất quen thuộc với người dân miền Tây, mọc hoang trong ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng được xem là một trong những món ngon ăn dân dã của miền đất này.
Bí ẩn rắn hổ mây miền Tây nặng tới vài trăm kg, chỉ nghe đã hãi / Chiêm ngưỡng cá trê bạch tạng 'khủng' ở miền Tây
Dây mỏ quạ còn có tên gọi khác là dây tổ kiến, tai chuột to, song ly to. Đây là một loài dây leo mọc hoang trong tự nhiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: blogcaycanh.

Dây mỏ quạ có tên khoa học là Dischidia major. Đây là một loài thực vật quen thuộc với người dân miền Tây. Ảnh: trungtamduoclieu.

Dây mỏ quạ có lá nhỏ, màu xanh, hoa 5 cánh màu hồng tím có mùi thơm thoang thoảng đặc trưng, quả màu xanh chứa đầy nhựa màu trắng như sữa. Ảnh: dulichvietnam.

Quả của dây mỏ quạ có hình dáng giống mỏ quạ, thường được dùng để ngâm rượu. Ảnh: blogcaycanh.

Rượu dây mỏ quạ có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, giảm đau. Ảnh: giadinhkhoeaz.

Dây mỏ quạ thường mọc vào đầu mùa mưa (tháng 4 - 9 âm lịch), ra hoa vào khoảng tháng 9 âm lịch. Ảnh: agarwood.
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Cả gan đe dọa hổ mang chúa, rắn đuôi đỏ nhận cái kết thê thảm
CLIP: Chủ động tấn công rắn sọc dưa, chim cú mèo biến thành miếng mồi ngon cho đối thủ
CLIP: Màn giao tranh 'nảy lửa' của cá chình Moray và bạch tuộc
Phát hiện chấn động: Cá ở nơi sâu nhất đại dương có chung một đột biến đặc biệt
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến của rắn Mamba đen, báo đốm và đại bàng
CLIP: Đang nằm phơi nắng, cá sấu bị báo đốm tập kích bất ngờ và cái kết
Cột tin quảng cáo