Khủng long không hề tuyệt chủng, vẫn tồn tại ở 1 nơi bí ẩn, loài người đang tìm cách đặt chân đến?
CLIP: Ngựa đực liều lĩnh tấn công cá sấu, cái kết cực thảm / Mây có màu trắng, nhưng tại sao nhìn lên bầu trời ban ngày lại thấy có màu xanh?
Ảnh minh họa
Chỉ có điều, nơi mà khủng long đang sinh sống có lẽ loài người sẽ khó mà đặt chân đến, ít nhất là trong ngày một, ngày hai. Cụ thể, khủng long đang sống ở những hành tinh xa Trái đất chúng ta. Nói về cách phát hiện, Lisa Kaltenegger – tác giả nghiên cứu chia sẻ: “Dấu vết ánh sáng của Trái đất là thứ chúng tôi xác định xem các hành tinh có khả năng sinh sống được hay không. Đã có lúc dấu vết này rất rõ ràng, cho thấy sự sống”.
Các chuyên gia đã tìm các hợp chất từng tồn tại ở thời khủng long nhưng nay không còn hiện diện trên Trái đất. Họ nhận ra vào thời kỳ khủng long, lượng oxy trên Trái đất cao hơn khoảng 30%, các sinh vật phức tạp có thể phát triển. Hiện tại oxy trên Trái đất chỉ khoảng 21%.
Ở những hành tinh xa xôi, nơi lượng oxy cao ở mức 30% có thể sẽ giúp một loại sự sống khác tồn tại. Giờ đây, giới khoa học phải nỗ lực tìm ra một nơi đang ở giai đoạn Phanerozoic. Đây là giai đoạn cho phép một hành tinh tồn tại dạng sự sống lớn, phức tạp. Với Trái đất, giai đoạn Phanerozoic chỉ chiếm khoảng 12% lịch sử.
Các chuyên gia hi vọng sẽ sớm tìm thấy một hành tinh có lượng oxy cao hơn Trái đất và có loài khủng long đang sinh sống. Dù đây là điều không hề dễ, nhưng chí ít nó cũng khiến nhiều người phải thay đổi nhận thức rằng khủng long không hề tuyệt chủng, chỉ là không còn trên Trái đất này nữa mà thôi.
Theo Fox News
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến gay cấn của rắn hổ mang chúa và trăn gấm
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Bị đàn cá sấu vây hãm, linh dương đầu bò vẫn có màn 'lội ngược dòng' khó tin