Kinh hoàng chim hồng hoàng xơi tái rắn độc châu Phi
Ngay cả những con rắn độc châu Phi cũng phải bất lực, trở thành thức ăn cho chim hồng hoàng, loài chim mỏ sừng mạnh mẽ.
Rùng mình quái vật ăn thịt người vùng Trung Đông / Kho ảnh khổng lồ về Việt Nam 1991-1993: Bên bờ hồ Gươm


Thông thường, chim hồng hoàng hung dữ ăn các loài động vật gặm nhấm, côn trùng và những loài động vật hiền lành khác. Tuy nhiên, khi bắt gặp những con rắn, chúng cũng sẽ không ngần ngại mà ăn thịt.

Trong ảnh là một con chuột nhỏ lọt vào tầm ngắm tử thần của con chim hồng hoàng đáng sợ.

Rắn độc châu Phi gồm có nhiều loại nhưng hầu hết chúng đều sở hữu nọc độc đáng gờm, là nỗi ám ảnh của nhiều động vật.

Thế nhưng khi xuất đầu lộ diện trước chim hồng hoàng, con rắn độc này lại chịu chết thảm, bị chiếc mỏ cứng như cắt mổ liên tục vào người cho đến chết.

Đừng bao nghĩ rằng chim mỏ sừng to lớn, cục mịch nên sẽ đi lại chậm chạp, khó khăn trong việc săn giết những động vật chui rúc giỏi như rắn.

Chúng có thể dễ dàng giết chết một con rắn độc nhanh hơn loài người rất nhiều.

Sau khi săn được rắn, thường chim hồng hoàng sẽ mổ vào đầu của con rắn cho nó chết hẳn rồi mới dùng chiếc mỏ kẹp chặt cơ thể con mồi, từng bước nuốt xuống.

Khi con mồi không còn giãy dụa, chim hồng hoàng há rộng miệng, nuốt chửng con mồi.

Sức mạnh và khả năng kháng độc của chim hồng hoàng quả thực rất đáng để nhiều loài động vật khác phải nể phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'
Cột tin quảng cáo