Kỳ lạ: Nước trong giếng cổ có mùi vị như bia
Kỳ lạ phong tục nuôi dưỡng hình nhân của hài nhi đã chết ở Tây Phi / Ảnh động vật ấn tượng: Mòng biển suýt rơi vào bụng cá voi, bò tót tắm bùn
Điều khiến nhiều người ngạc nhiên ở chỗ, nước trong giếng lúc nào cũng trong tình trạng như đang sôi. Chính điều này đã thu hút rất đông khách du lịch thập phương từ khắp nơi tới tham quan.
Khi quan sát kỹ, người ta sẽ thấy ở mỗi giếng sẽ có trạng thái "đun sôi" khác nhau. Bên cạnh đó, có giếng màu nước trong, có giếng nước lại đục. Điều bí ẩn gì khiến nước giếng lại ở trạng thái như vậy?
Theo tài liệu ghi lại, tỉnh Giang Tô có 4 mạch suối nước nóng lớn, trong đó có suối nước nóng Đan Dương. Vậy 6 miệng giếng cổ này có bắt nguồn từ mạch Đan Dương hay không?
Nhóm các chuyên gia đã tiến hành đo nhiệt độ ở 6 miệng giếng cổ. Nhiệt độ nước chỉ trong ngưỡng khoảng 18 độ C. Nhiệt độ này thấp hơn so với những giếng nước nóng thông thường khoảng 20 độ C.
Hơn nữa, nhiệt độ suối nước nóng hình thành do năng lượng địa nhiệt, trong khi đó, nhiệt độ của 6 giếng nước này lại hạ xuống khi trời lạnh, không mang những đặc điểm của một giếng nước nóng.
Sau đó, các chuyên ra phát hiện thấy nguyên nhân khiến nước giếng ở tình trạng "đun sôi" là do có một lượng CO2 trong nước. Lượng CO2 này là kết quả từ phản ứng axit trong đá và nước có tính kiềm. Đây cũng là nguyên nhân khiến nước giếng có vị giống mùi bia và nước ngọt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ tộc người bí ẩn nằm sâu trong rừng, không mặc quần áo, biệt lập hoàn toàn với văn minh loài người
Một ngôi mộ cổ được tìm thấy trong hồ chứa nước, ngay cả những chiếc đinh trong quan tài cũng bằng vàng, chủ nhân của ngôi mộ là ai?
Người đàn ông vỡ òa khi đào được 'tảng đá' giá trị gần 10.000 tỷ, Tần Thủy Hoàng từng săn lùng ráo riết
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Y học Ai Cập cổ đại đã biết điều trị ung thư từ 4000 năm trước? Dấu vết điều trị 'ung thư' gây sốc được tìm thấy
Loài người chưa từng biết ẩn nấp ở châu Á suốt 100.000 năm