Lặng ngắm những hình ảnh cổ xưa nhất về Sài Gòn - Chợ Lớn
Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866 có thể coi là những khung hình xa xưa nhất về Sài Gòn - Chợ Lớn còn được lưu giữ cho đến nay.
Sư tử ‘ăn no đòn’ vì tấn công linh cẩu con / Kinh hãi trước cảnh bóng ma mờ ảo xuất hiện trước cửa nhà
Khu vực bến Bạch Đẳng và cảng Nhà Rồng, Sài Gòn năm 1866.

Cột cờ Thủ Ngữ nhìn từ Nhà Rồng.

Nhà xưởng bên kênh Bến Nghé, nhìn từ Nhà Rồng.

Toàn cảnh sông Sài Gòn nhìn từ Nhà Rồng.

Lăng Cha Cả, nơi chôn cất Giám mục Bá Đa Lộc (tức Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine), nay là vòng xoay Lăng Cha Cả gần sây bay Tân Sơn Nhất.

Hội quán Tuệ Thành hay chùa Bà Thiên Hậu ở Chợ Lớn năm 1866.

Một buổi lễ được thực hiện trong hội quán người Hoa ở Chợ Lớn.

Một đám cưới ở Nam Kỳ năm 1866.

Một người nhà giàu Nam Kỳ với con ngựa và những người hầu của mình.

Những người bán hàng rong, 1866.

Những nhạc công ở Sài Gòn, 1866.

Các diễn viên tuồng ở Sài Gòn, 1866.

Thuyền bè và nhà xưởng bên bờ kênh ở Chợ Lớn.

Một cây cầu ở Chợ Lớn. Vị trí cây cầu này nay ở trên đại lộ Đông Tây.

Làng xóm của người Hoa bên kênh rạch ở Chợ Lớn.

Một số hình ảnh khác về Chợ Lớn năm 1866.


End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Bị đại bàng truy sát, thỏ rừng tung 'ngón võ' khiến kẻ đi săn ôm hận
Thi thể 'phát ra tiếng kêu' khi hỏa táng: Chẳng liên quan gì đến chuyện tâm linh mà chỉ là phản ứng khoa học?
Vì sao người Việt Nam xưa thường đặt tên có chữ 'Văn' và 'Thị'?
Vì sao vẽ một vòng tròn lại nhốt được kiến?
CLIP: Bị sư tử ngoạm được cổ, lợn bướu vẫn đủ sức 'lật kèo', húc thủng bụng kẻ đi săn chạy thoát thân
CLIP: Bị cá sấu tấn công, linh dương đạp thẳng mặt kẻ đi săn rồi chạy thoát thân
Cột tin quảng cáo