Lật lại “thủ phạm” gây đắm tàu Titanic
Sự thật không khỏi giật mình về con tàu Titanic / Lật tẩy những bí ẩn cuối cùng của thảm họa Titanic chưa được tiết lộ
Các nhà khoa học thuộc Đại học Texas (Mỹ) cho rằng sự kết hợp cực kỳ hiếm của các yếu tố thiên văn học, bao gồm việc Mặt Trăng tiến gần Trái Đất nhất trong 1.400 năm, đã gây ra thảm họa tàu Titanic vào ngày 14/4/1912, khiến 1.500 người tử nạn.
Tàu Titanic huyền thoại rời khỏi cảng Southampton (Anh) vào ngày 10/4/1912 |
Thủy triều cao bất thường, hay được gọi là thủy triều mùa xuân, xảy ra khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm ở vị trí mà lực hút của chúng với Trái Đất tăng cao nhất.
Vào ngày 4/1/1912, Mặt Trăng tiến gần Trái Đất nhất trong 1.400 năm trước đó. Thêm nữa, Mặt Trăng tròn đã ở điểm gần Trái Đất nhất trong vòng 6 phút. Sự trùng hợp hiếm thấy này xảy ra đúng 1 ngày sau khi Trái Đất ở điểm gần Mặt Trời nhất trong năm.
Sự kết hợp của 2 yếu tố này đã gây ra hiện tượng thủy triều dâng cao kỷ lục, khiến những tảng băng khổng lồ tại vùng nước nông quanh Newfoundland và Labrador (Canada) trôi về phía nam, trước khi xuất hiện trên đường đi của tàuTitanic vào tháng 4.
“Chúng tôi không biết chính xác tảng băng mà tàu Titanic đâm phải ở đâu vào tháng 1/1912, nhưng đây là một giả thuyết phù hợp để giải thích nguyên nhân gây ra thảm họa tàu Titanic”, giáo sư Donald Olson cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
Bộ lạc nguyên thủy bậc nhất thế giới: Chuyên ăn thịt khỉ, ngón chân chỉ có 1 đốt
Hạ Tử Vy trong 'Hoàn Châu Cách Cách' là nhân vật có thật trong lịch sử, số phận rất đặc biệt, qua đời năm 22 tuổi