Loài cá kỳ dị chỉ có ở Việt Nam, cần được bảo vệ đặc biệt vì giá trị cực cao, là bài thuốc quý hiếm
Khi động vật ăn cá, chúng không sợ bị hóc xương cá sao? Nếu tôi gặp khó khăn thì sao? / Cung nữ và thái giám vệ sinh cá nhân như thế nào? Hậu thế nghe quá trình cũng thấy mệt lây
Ở Việt Nam có một loài lưỡng cư có đuôi vô cùng đặc biệt, được tìm thấy từ năm 1934. Nó chính là cá cóc Tam Đảo, còn goi là cá cóc bụng hoa, tắc kè nước, cá sấu cạn, tên khoa học là Paramesotriton deloustali. Nó là loài ếch nhái có đuôi đặc hữu của nước ta.
>> Xem thêm: Con hổ cái ở một mình, khi mang thai phải làm sao? Làm thế nào để giải quyết vấn đề thức ăn nếu hổ đực không giúp đỡ?
Cá cóc Tam Đảo.
Cá cóc Tam Đảo có thân hình rất đặc biệt, hoa văn đẹp. Chúng được tìm thấy nhiều ở địa bàn các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Thái Nguyên, đặc biệt là dãy núi Tam Đảo. Nếu chỉ nhìn bằng mắt thường, nhiều người sẽ nghĩ đây là một loài bò sát. Bởi thoạt trông chúng giống thằn lằn, có thân hình dài, hơi dẹt, đuôi dài dẹp bên, đuôi tròn. Da cá cóc Tam Đảo xù xì với nhiều mụn chạy thành dọc dài từ hai bên xuống đuôi. Những chiếc mụn này sẽ tiết ra chất nhầy.
>> Xem thêm: Top 10 loài động vật quý hiếm hơn kim cương của Việt Nam, nhiều cái tên bị diệt vong trong tiếc nuối
Cá cóc Tam Đảo dài khoảng 15,3 – 18,5 cm. 2 chi trước nhô ra để di chuyển, thân và vây và đuôi lại như cá để bơi dưới nước. Cá cóc Tam Đảo cái thường lớn hơn đực.
>> Xem thêm: Xác ướp 'nàng tiên cá' lộ ngoại hình đáng sợ sau hơn trăm năm lưu giữ, là sự 'lai tạo' của ít nhất 3 loài
Loài lưỡng cư quý hiếm này được giới khoa học đánh giá có giá trị rất cao. Còn theo quan niệm dân gian, cá cóc Tam Đảo trị hen suyễn, còi xương rất tốt. Người không có nhu cầu chữa bệnh hay rao bán cũng muốn mua nó về để ngâm rượu thuốc, làm cảnh.
>> Xem thêm: Phát hiện sinh vật ăn não người ở suối nước nóng
Vì nhiều công dụng, giá trị cao nên cá cóc Tam Đảo bị lùng sục, tìm bắt gắt gao. Chúng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ đặc biệt và đã được liệt vào Sách đỏ Việt Nam.
>> Xem thêm: Jacana: Loài chim nhiều chân, chúa tể của vùng biển châu Phi
Nhiều năm trước, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc đã giao cho Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường thực hiện đề tài nghiên cứu hiện trạng của loài cá cóc Tam Đảo, đồng thời đánh giá mức độ nguy hiểm, đề xuất giải pháp để bảo tồn – phát triển chúng.
- Video: Câu được cá nheo châu Âu bạch tạng khổng lồ. Nguồn: Best Documentary.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Điểm lại những lần ‘thủy quái’ xuất hiện tại Việt Nam khiến dư luận sững sờ: Số 1 là loài gắn với tâm linh
CLIP: Đàn sư tử hợp sức săn voi rừng nhưng cái kết mới khiến người xem 'sốc'
Sự thật gây 'sốc' về chiều cao của Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân, Mã Siêu: Hóa ra cả thế giới đã bị La Quán Trung lừa bấy lâu nay
Phát hiện ‘quái vật khổng lồ’ dưới đáy hồ, nụ cười quái dị gây ám ảnh, sự thật phía sau mới bất ngờ
CLIP: Đại bàng liều lĩnh xuống sông cướp mồi của cá sấu rồi nhận cái kết khó tin
CLIP: Cậy đông săn trâu rừng lạc đàn, nào ngờ sư tử bị con mồi đuổi cho chạy 'té khói'