Loài động vật là đặc sản có giá gần 800 nghìn 1 kg nhưng khiến nhiều người ghê sợ
Con sông dài nhất trên thế giới: Lên đến 7000 km nhưng hoàn toàn không có cây cầu nào xuất hiện / Danh tính tiến sĩ đầu tiên ở miền Nam: Có nỗi oan 150 năm và từng bị đục tên khỏi bia tiến sĩ
Loài động vật có hình dạng làm nhiều người ghê sợ này có tên khoa học là Teredo Navalis (hà đục gỗ). Chúng đục lỗ và sống trong các thân cây gỗ bị ngâm ở đầm lầy ngập mặn, vùng nước lợ nhiều năm. Đây là loài động vật thân mềm có hình dạng như lươn, cơ thể có màu trắng đục.
Ảnh minh họa.
Thân hình của Teredo Navalis đa phần nhỏ bé, dài khoảng 2cm, màu trắng đục; nhưng có cá thể dài tới 60 cm cùng đường kính thân lên tới 1cm và hơn thế nữa.
Hình ảnh người dân khai thác loài động vật Hà đục gỗ.
Điểm đặc biệt ở Teredo nhất chính là phần đầu - gần như tròn, có 2 mảnh cong nhô lên và được cấu tạo bằng chất vôi cứng bao bọc, mặt nhám để khoét gỗ, giữa 2 mảnh vôi cong là miệng tròn và phẳng.
Ở phía đuôi hà đục lỗ có hai ống và hai ống này có thể thò ra thụt vào. Ống to ở phía ngoài loe ra, ống bé ở phía ngoài bé lại, ống to hút nước và các sinh vật có trong nước, ống nhỏ thải phân ra ngoài nên người ta còn gọi hai ống này là hai ống xi phông. Phía bên ngoài hai ống xi phông có hai áo giáp bằng chất vôi.
Dù hình dạng khá ghê sợ nhưng chúng lại là loài động vật rất giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao, khoảng 1000 baht Thái/kg (gần 800 nghìn đồng). Người dân vùng ven biển thường khai thác chúng bằng cách bổ dọc các đoạn thân cây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'