Loại gỗ cứng nhất thế giới được mệnh danh là Vua Gỗ: Cứng gấp đôi thép, đạn không xuyên thủng
Những điểm du lịch không nên bỏ lỡ khi ghé thăm Kiên Giang / Những điểm du lịch không nên bỏ lỡ khi ghé thăm Huế
Loài cây này được gọi là cây bạch dương sắt hay bạch dương đen (Sai Black Birch), được mệnh danh là “mộc vương” – vua của các loại cây.
Bạch dương đen là một loài gỗ quý, cây trưởng thành có đường kính 0,7m, cao 20m, có tuổi thọ trung bình 300 – 350 năm, lớp vỏ ngoài màu đỏ tươi hoặc đen điểm chấm trắng. Bạch dương đen thích ánh sáng, có khả năng chịu lạnh và chịu hạn tốt. Bạch dương đen được tìm thấy ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc.

Bạch dương đen là một trong những loài gỗ cứng nhất trên thế giới, cứng gấp 4 lần gỗ keo, cứng hơn cả thép. Người dân nước Nga dùng gỗ bạch dương đen để đóng thuyền. Nếu bạn dùng dao rạch mạnh lên mặt thân cây thì cũng không để lại bất kỳ dấu vết nào. Cho dù dùng súng bắn vào thân cây cũng chỉ để lại một vết mờ mờ, không thể bị suy chuyển.

Gỗ bạch dương đen vì rất cứng, có thể được sử dụng cho các phụ kiện hàng không, phụ kiện xe hơi, tàu tuần dương, đường ống… Nó cũng được sử dụng thay thế thép, giá không hề rẻ.

Vào thời xưa, cây này được dùng để làm bi, bạc đạn, được dùng trên tàu cao tốc để tránh bị ngấm nước và rỉ sét, cũng đạt hiệu quả rất tốt.

Bạch dương đen hiện nay quá hiếm, chúng thường mọc ở những ngọn núi cao trên 700 mét so với mực nước biển. Số lượng loài cây này ngày càng trở nên khan hiếm, tốc độ sinh trưởng chậm, bị con người chặt phá, đang được xếp vào danh sách những loài cây có nguy cơ tuyệt chủng, là loài thực vật cần được bảo vệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến gay cấn của rắn hổ mang chúa và trăn gấm
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
CLIP: Bị đàn cá sấu vây hãm, linh dương đầu bò vẫn có màn 'lội ngược dòng' khó tin
CLIP: Đang tắm bùn, lợn bướu bị sư tử truy sát và cái kết

Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'