Loài khỉ quý hiếm đầu hói cực “dị”, mặt đỏ quyến rũ bạn tình
Khỉ mặt đỏ Uakari là loài linh trưởng Nam Mỹ, chỉ sống ở lưu vực sông Amazon, có khuôn mặt màu đỏ tươi để hấp dẫn bạn tình trong mùa giao phối. Loài động vật đặc biệt này hiện đang bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng.
Cận cảnh loài khỉ thân hình vạm vỡ, nhưng chót mang mặt 'ông già' / Khỉ chết thảm dưới 'cái ôm' của trăn 'khủng'

Khỉ mặt đỏ Uakari được nhận diện bởi mặt màu đỏ tươi để hấp dẫn bạn tình trong mùa giao phối. Ảnh: thegioidongvat.

Khỉ mặt đỏ Uakari có bộ lông thay đổi từ màu nâu đỏ sang màu vàng cam, đầu hói và đuôi cực ngắn. Mặc dù có đuôi rất ngắn nhưng loài khỉ này lại cực kỳ nhanh nhẹn trong quá trình di chuyển. Ảnh: thegioidongvat.

Khỉ mặt đỏ Uakari sống theo đàn và được phân cấp xã hội khá rõ ràng. Ảnh: thegioidongvat.

Thức ăn của khỉ Uakari mặt đỏ thường là trái cây, các loài thực vật và một số loài côn trùng. Ảnh: thegioidongvat.

Khỉ mặt đỏ Uakari thường xuống đất để tìm kiếm các hạt ngũ cốc hoặc trái cây rơi xuống đất trong mùa khô. Vào mùa mưa, nước sông dâng lên chúng sẽ phải sống trên cây. Ảnh: khoahoc.

Mùa sinh sản của khỉ mặt đỏ Uakari là khoảng giữa tháng 10 và tháng 5, trong khi thời gian mang thai của con cái là khoảng 6 tháng. Ảnh: pinimg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Đang bị sư tử 'xẻ thịt', trâu rừng bất ngờ vùng dậy húc cho kẻ đi săn trọng thương
CLIP: Cắn túi bụi vào kỳ đà, rắn hổ mang vẫn chẳng thể làm gì được đối thủ
CLIP: Xuống uống nước bị cá sấu tấn công, voi lập tức dạy cho chúa tể đầm lầy bài học nhớ đời
CLIP: Sư tử đơn độc thị uy sức mạnh, cướp mồi từ cả đàn sư tử
CLIP: Rắn hổ mang cực độc bò vào tận 'hang ổ', tấn công sư tử
Một số loài chim bỏ đói một con trong đàn - sự tàn nhẫn của chim mẹ hay chọn lọc tự nhiên?
Cột tin quảng cáo
Khỉ mặt đỏ Uakari có tên khoa học là Cacajao calvus. Chúng có kích thước khoảng 45,6cm (con đực) và 44cm (con cái), trọng lượng từ 2,75kg - 3,5kg. Ảnh: wikimedia.