Loài nấm biến ruồi thành xác sống, sử dụng 'mỹ nhân kế' để lây bệnh qua đường tình dục
Sao sa mạc lắm cát, nấm đá hình thành như thế nào? / Loại nấm độc chết người được dân Phần Lan ưa chuộng
Nó chủ yếu lây nhiễm ruồi nhà và ruồi giấm. Sau khi bào tử nấm vào cơ thể vật chủ, nó âm thầm phát triển và ăn sạch mọi thứ bên trong, chiếm lấy hệ thần kinh trong khi con ruồi sống bình thường.
Sau 4 - 5 ngày, Entomophthora muscae chiếm quyền kiểm soát cơ thể con ruồi và khiến nó xuất hiện nhiều hành vi quái lạ.
Vật chủ sẽ bay lên cao tít, thường là nơi cao nhất mà nó có thể bay tới rồi dính chặt vào tán lá. Sau đó, con ruồi co giật dữ dội và mất mạng.
Sau cùng, nó chết trong tư thế giang rộng cánh như sắp bay - đây cũng là lúc nấm tòi ra khỏi bụng ruồi, phát tán vào không khí để chờ kí sinh lên vật chủ tiếp theo.
Trong lúc này, nếu con ruồi xấu số nào đó lởn vởn tìm cách kết đôi cũng sẽ bị lây nhiễm.
Dù đáng sợ là vậy, giới khoa học khẳng định nấm Entomophthora muscae không gây nguy hiểm cho con người. Trái lại, nó còn được nghiên cứu để diệt ruồi trong tương lai.
Tham khảo Live Science
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Cây gỗ quý 4.300 năm tuổi dài 11m từng bị sét đánh được gia chủ bán 2 căn nhà để lấy, thương gia trả hơn 870 tỷ cũng không bán
Ngôi nhà cổ đẹp nhất quận 9 bên trong toàn gỗ quý, ẩn giấu bí ẩn đến nay chưa có lời giải
Ngôi làng sở hữu 30 cây gỗ quý nhất Việt Nam: Rộng 1000m2, được bảo vệ bởi một hủ tục tâm linh
Việt Nam có khúc gỗ quý niên đại hàng triệu năm, cứng ngang mã não, từng có cây được trả hơn 600 tỷ đồng
Lý giải nguyên nhân vua chúa Trung Quốc cổ đại sử dụng áo quan bằng ngọc bích
CLIP: Màn săn mồi tinh vi, cá sấu bắt gọn kền kền nhờ kỹ năng ngụy trang điêu luyện