Lý do sốc khiến nền văn minh huyền bí nhất thế giới diệt vong
Hòn đảo hoang đầy “bóng ma bệnh tật” ở Ý / Hãi hùng tê giác quyết chiến “nổi sung” truy đuổi du khách

Nền văn minh Maya bị hủy diệt là do phá rừng bừa bãi?
Nền văn minh Maya hưng vượng vào giai đoạn 300-900 sau công nguyên nhưng sau đó bất ngờ lụi tàn một cách bí ẩn. Theo báo Anh Express, sự sụp đổ của nền văn minh Maya đã có những tác động bất ngờ đến việc khai thác rừng không bền vững ngày nay.
Sự sụp đổ của nền văn minh Maya vốn phát triển mạnh mẽ trong những khu rừng nhiệt đối ở Nam Mexico, Belize và Guatemala ngày nay đã gây tranh luận nhiều năm. Biến đổi khí hậu do nạn chặt phá rừng bừa bãi được cho là nguyên nhân. Nghiên cứu trầm tích từ 3 hồ nước ủng hộ giả thiết này. Nghiên cứu chỉ ra rằng, việc người Maya phá rừng bừa bãi để xây dựng các thành phố của họ đã khiến đất đai bị xói mòn nghiê trọng.
Thậm chí hiện tại, nhóm nghiên cứu quốc tế còn bị sốc vì đất trong khu vực hiện vẫn chưa phục hồi hoàn toàn sau thảm họa cách đây hàng nghìn năm. Theo đó, các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng, việc bảo vệ rừng nhiệt đới vô cùng quan trọng vì một khi bị sói mòn, đất có thể mất hàng nghìn năm để phục hồi.
Giáo sư Peter Douglas thuộc Đại học McGill ở Canada bình luận: "Hiện nay, khi bạn đến khu vực này, bạn sẽ thấy mọi thứ trông giống như là một khu rừng già nhiệt đới rậm rạp. Nhưng khi bạn phân tích trữ lượng carbon trong đất, về cơ bản, bạn sẽ thấy dường như hệ sinh thái đã thay đổi và không bao giờ có thể trở về trạng thái ban đầu được nữa".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'