Mực nang săn mồi bằng kỹ năng "thôi miên" kỳ lạ
CLIP: Tìm hiểu về loài sinh vật biển có răng ở... hậu môn / CLIP: Tìm hiểu về loài côn trùng có khả năng bài tiết ra... 'kẹo'

Kiểm soát hệ thần kinh thực vật, mực nang làm chuyển động các mảng màu trên cơ thể để thu hút sự chú ý của cua biển. Các tế bào đặc biệt trên da của mực nang giãn nở rồi co bóp, tạo ra một màn trình diễn ánh sáng thôi miên con mồi.
Khi đã tiến đủ gần tới chỗ cua biển, mực nang sẽ phóng ra 2 xúc tu dài với miệng hút có răng cưa để tóm bắt con mồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

4 nhân vật không hề tồn tại trong lịch sử Trung Quốc vẫn xuất hiện nhiều trên màn ảnh nhỏ, người đầu tiên mới khiến dân tình giật mình
Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên của Việt Nam: ‘Cánh tay phải’ của tướng Giáp, 30 tuổi được Bác giao trọng trách
6 mỹ nhân hàng đầu của Kim Dung: Tiểu Long Nữ chỉ xếp thứ 5, Vương Ngữ Yên đứng thứ 4, hạng nhất khó có ai sánh bằng
CLIP: Khỉ đầu chó bắt cóc sư tử con đem lên cây và cái kết
Một số lượng lớn nghĩa trang đã được phát hiện trên sao Kim, con số lên tới 20.000 Các nhà khoa học: Có thể phát hiện ra nền văn minh ngoài Trái đất
CLIP: Đi nhầm vào địa bàn của cá sấu, trăn gấm nhận cái kết đầy đau đớn