NASA tìm thấy dấu hiệu sự sống trên sao Hỏa
Robot thăm dò của NASA 'qua đời' sau 15 năm làm nhiệm vụ trên sao Hỏa / Trái đất sớm muộn cũng trở nên đỏ rực như sao Hỏa

Ảnh minh họa
Tờ New York Times ngày 23/6 dẫn nguồn tin cho biết các sinh vật sống trên Trái đất thường thải ra khí metan. Thông thường, phải mất vài thế kỷ để ánh sáng Mặt trời và các phản ứng hóa học phá vỡ vỡ các phân tử khí metan. Nếu tàu Curiosity phát hiện ra khí metan trên sao Hỏa thì điều đó có nghĩa là khí này chỉ vừa được phát thải gần đây.
Tuy nhiên, các phản ứng địa nhiệt không liên quan đến sinh vật cũng có thể tạo ra khí metan. Hoặc cũng có thể đó là khí metan từ cổ đại, bị mắc kẹt bên trong lòng sao Hỏa hàng triệu năm và vừa thoát lên bề mặt thông qua các vết nứt mới xuất hiện. NASA cho biết đây là chỉ kết quả nghiên cứu ban đầu và sẽ tiếp tục phân tích dữ liệu trước khi xác nhận kết quả cuối cùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: ‘Vua lì đòn’ linh cẩu đòi cướp mồi của sư tử và cái kết đắng chát
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị đàn sư tử tấn công, trâu rừng liều chết phản kháng đầy kịch tính
Không phải Bát Giới hay Sa Tăng, đây mới là 3 người bạn thân nhất của Tôn Ngộ Không