Vào thời điểm này, người dân chưa biết xe ô tô là gì những tòa nhà chọc trời vẫn chưa có. Đó thật sự là một giai đoạn mà người dân Trung Quốc hít thở được bầu không khí trong lành, thoáng đãng.
1. Đền Xiao trên đảo Xiaojiang ở Phúc Châu, Trung Quốc 1870-1871: Vẻ đẹp thanh tao, thoát tục của đền Xiao.
2. Cáp Nhĩ Tân, không rõ tuổi: Những đám mây trắng phía sau nhà thờ, đem đến cảm giác trang trọng và linh thiêng.
3.Ôn Châu, 1960: Đây là một bức tranh mờ ảo trong sương sớm.
4. Đền Nho Tây Tạng, 1907: Tọa lạc ở Tây An, một mảnh đất có nhiều năm thăng trầm lịch sử.
5. Quảng trường Trung Sơn Đại Liên, 1931: Quảng trường này đem đến một cảm giác như là một khu đô thị quốc tế.
6. Hồng Kông Cửu Long, 1946: Trước đây nơi này chỉ có đồi núi hoang sơ.
7. Hóa Sơn, 1935:Đây là một trong 5 ngọn núi lớn ở , đứng từ trên cao khiến mọi người cảm giác như ở xứ sở thần tiên.
8. Bảo Sơn, Vân Nam, 1938: Một trong những nơi sầm uất, khang trang, có đường xa sạch sẽ nhất Trung Quốc thời bấy giờ.
9. Sông Dương Tử, 1946: Con sông này xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm văn học.
10. Sông ngọc Quảng Châu, 1949: Nhà cửa, phố xá mọc lên 2 bên bờ rất đông đúc, nhộn nhịp.
11. Cung điện Thành Đô, Khánh Dương, không rõ tuổi: Cung điện này vẫn còn được giữ lại cho đến ngày nay.
12. Thanh Đảo, không rõ tuổi: Thanh Đảo thật sự đã thay da đổi thịt hoàn toàn cho tới thời điểm này.
13. Vạn Lý Trường Thành, cuối triều đại nhà Thanh: Một di tích lịch sử trường tồn với thời gian.
14. Cổng phía Nam của đỉnh Tai, không rõ tuổi: Một trong những công trình trọng yếu của triều đại lúc bấy giờ.
14. Hồ Daming, không rõ tuổi: Vẻ đẹp thanh bình hiếm thấy của hồ Daming.
Vào thời điểm đó, đường phố rộng và không có kẹt xe.
17. Vân Nam, không rõ tuổi: Vân Nam ngày ấy chỉ có đồi núi ruộng đồng bao phủ.
Theo Phan Hằng/Dân Việt
Theo Phan Hằng/Dân Việt