Nhà khoa học tiết lộ bí mật giúp ếch "tàng hình" trong môi trường sống
Cùng ngắm nụ cười rạng rỡ từ loài động vật có biệt danh là “hạnh phúc nhất thế giới“ / Xúc động với hình ảnh cặp chim cánh cụt vỗ về, tận hưởng khoảnh khắc cùng nhau
Tuy nhiên, những con ếch này không hoàn toàn trong suốt, vì các sắc tố màu xanh lá trên lưng nên nếu nhìn từ trên cao, ếch thủy tinh chỉ trong mờ.
Tiến sĩ James Barnett, Đại học McMaster, Canada cùng cộng sự tiến hành nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi tại sao ếch thủy tinh có lớp da trong suốt khác với đa phần cá thể còn lại trong loài và điều này làm tăng khả năng ngụy trang của chúng ra sao.
Nhìn từ trên cao xuống, sinh vật có màu trong mờ.
Tiến hành thử nghiệm với hai loài ếch thủy tinh Emerald từ Ecuador và ếch thủy tinh từ Guiana cho thấy chúng thường thay đổi độ chói của da để tránh những kẻ săn mồi. Nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng những con ếch luôn có màu xanh lá cây để phù hợp với môi trường sống nhưng khả năng ngụy trang sẽ xuất hiện tùy thuộc vào độ sáng của da.
Thông thường, phần lưng sẽ nổi xanh hơn phần chân, phần chân trong suốt bám chặt vào những đám lá giúp ếch thủy tinh không bị lộ diện trước mắt kẻ thù.
Phần dưới bụng trong suốt để lộ nội tạng của ếch thủy tinh |
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành hai thí nghiệm liên quan đến khả năng phát hiện ếch thủy tinh. Những người tham gia thí nghiệm sẽ cố gắng phân biệt giữa lá và ếch thủy tinh trong một khoảng thời gian nhất định.
Thí nghiệm thứ hai thực hiện ở Ecuador tiến hành ghi lại khoảng thời gian mất bao lâu để một kẻ săn mồi hoang dã phát hiện ra mô hình ếch thủy tinh giống như thật do nhóm nghiên cứu chuẩn bị trước.
Trong cả hai trường hợp, ếch thủy tinh đều giành phần thắng, khiến con người và kẻ săn mồi tự nhiên mất nhiều thời gian để tìm kiếm.
Kết quả của nhóm nghiên cứu cho thấy cách ngụy trang độc đáo có một không hai của loài ếch thủy tinh trong tự nhiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
CLIP: Kinh hoàng trước cảnh người huấn luyện bị đàn sói tấn công dữ dội
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý
Thời xưa có nạn đói phải ăn rễ cỏ, nhai vỏ cây, nhưng tôm cá dưới sông đầy tại sao không ăn?
Loài cây chỉ duy nhất Việt Nam sở hữu, là loài cây quý hiếm bậc nhất thế giới