Những bất ngờ cực thú vị về loài vịt cổ xanh
Loài vịt cổ xanh có chiều dài từ 50 cm-66cm, nặng từ 1.3kg trở nên. Nguồn: Soft Schools
Con đực và con cái rất dễ phân biệt nhau thông qua màu của bộ lông, con đực có đầu màu xanh, vòng cổ trắng và ngực màu nâu, toàn thân có màu hơi xám. Con cái có bộ lông màu xám, ngoại trừ đôi cánh có màu tía. Nguồn: Soft Schools
Vịt cổ xanh bay với vận tốc 88.5km/h, mùa đông chúng di cư từ phương Bắc tới phương Nam để tránh rét và việc khan hiếm thức ăn. Nguồn: Soft Schools
Vịt cổ xanh thay lông sau mùa sinh sản, chính vì vậy chúng dễ bị tấn công trong suốt thời gian này vì không thể bay được. Nguồn: Soft Schools
Đây là loài động vật ăn tạp, chế độ ăn của chúng phụ thuộc vào nơi cư trú và nguồn thức ăn sẵn có. Nguồn: Soft Schools
Thời gian giao phối của vịt cổ xanh diễn ra vào mùa xuân, con cái chỉ có duy nhất một bạn tình trong khi đó con đực thì có nhiều hơn. Con cái làm tổ trên mặt đất và đẻ từ 8-13 quả trứng có màu xanh xám. Giai đoạn trứng nở kéo dài từ 23-30 ngày. Nguồn: Soft Schools
Vịt cổ xanh sống trong tự nhiên từ 5 tới 10 năm và con vịt được biết sống lâu nhất là được 27 năm. Nguồn: Soft Schools
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Rình rập đỉnh cao, báo hoa mai hạ sát ngựa vằn trong chớp mắt
CLIP: Sư tử đực liều lĩnh săn nhím và cái kết bất ngờ
CLIP: Bị sư tử tấn công, trâu rừng liền dùng kế 'thủy chiến' khiến kẻ địch rút lui
Loại gỗ ‘quốc bảo’ của Việt Nam: Từng được săn lùng với giá nửa tỷ đồng/m3, vừa quý hiếm lại cực xịn cho môi trường

CLIP: Đàn cá sấu hợp sức hạ gục và xé xác ngựa vằn non