Những điều kỳ lạ cây thùn mùn mọc hoang ở Việt Nam
Cây thùn mùn có tên khoa học là Embelia laeta (L.) Mez. Đây là một loài cây thuốc được tìm thấy ở nhiều tỉnh thành của Việt Nam, trong rừng núi thấp và trung bộ tỉnh Sơn La, Lạng Sơn, Hoà Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Thú vị vua Heo và Trạng Lợn trong truyện dân gian Việt Nam / Ấn Độ phát hiện hơn 1.000 quả rocket từ thế kỷ 18
Cây thùn mùn có hoa trắng, nhỏ trong khi quả có hình cầu mũi lồi với vỏ quả rất mỏng. Ảnh: moolikaayurveda.
Cây thùn mùn ra hoa tháng 2-4 và kết quả tháng 5-7
Tại Việt Nam, cây thùn mùn mọc hoang trong rừng núi thấp và trung bộ tỉnh Sơn La, Lạng Sơn, Hoà Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế...
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao phân hà mã lại có thể giết chết hàng nghìn con cá mỗi năm? Phân hà mã đáng sợ đến mức nào?
Đảo rắn độc nguy hiểm nhất thế giới, không ai được phép cập bến: Hai bước chân là có 1 con rắn độc!
Cận cảnh 'cầu say rượu' ngoạn mục và độc đáo bậc nhất thế giới tại Na Uy
5 loài rắn độc nhất thế giới: Có 1 loài xếp ở vị trí số 2 vô cùng quen thuộc ở Việt Nam
CLIP: Cuộc chiến sinh tử của rắn với chú sóc, cái kết thảm khốc cho kẻ thua cuộc
CLIP: Cười "ngả nghiêng" với màn đấm bốc giữa người và Kangaroo
Cột tin quảng cáo
Cây thùn mùn có tên gọi khác là cây chua méo, chua ngút hoa trắng hay rè bụi. Đây là loại bụi rụng lá, mọc trườn, cao 1m - 2m, có thân cứng màu nâu tím và mọc vươn dài. Ảnh: trungtamduoclieu.