Phát hiện hành tinh lùn xa nhất trong hệ Mặt trời
Các nhà thiên văn học Mỹ mới đây đã phát hiện một hành tinh lùn ở vị trí xa nhất trong hệ Mặt trời. Hành tinh này nằm cách xa Mặt trời gấp 120 lần so với Trái đất.
Bí ẩn miền Tây xứ Nghệ: Loài cá nặng hàng yến, dài cả mét / Diện mạo mới của tiểu hành tinh Bennu gây sửng sốt

Hành tinh lùn này được đặt tên là Farout trong khi tên chính thức là 2018 VG18. Farout có đường kính 483km và có màu hơi hồng, ngả sang đỏ. Màu sắc này tiết lộ rằng hành tinh Farout được bao phủ trong băng giá.
Ở lần đầu tiên phát hiện hành tinh này, Farout đang di chuyển với tốc độ chậm chưa từng thấy. Ước tính, hành tinh Farout sẽ mất hơn 1.000 năm để thực hiện một hành trình vòng quanh Mặt trời. Hiện có khoảng 50 hành tinh lùn trong hệ Mặt trời.
Theo VTV
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Hươu cao cổ ‘nổi điên’, dẫm chết sư tử dưới chân
Vì sao con người lại chạy chậm hơn hầu hết các loài động vật?
Chiêm ngưỡng con sông kỳ lạ nhất thế giới: Có chỗ rộng chưa đến 4 cm, cá lớn bơi qua cũng… mắc kẹt
CLIP: Trâu rừng dũng mãnh, húc bay sư tử để tự giải thoát bản thân
CLIP: Đang tắm mát, bồ câu bỗng nhiên bị ‘quái thú khổng lồ’ từ dưới sông lao lên đoạt mạng
Rãnh Mariana – Hố sâu bí ẩn nhất hành tinh
Cột tin quảng cáo