Phát hiện loài thằn lằn mới sống cô lập hàng triệu năm
Các nhà khoa học phát hiệnloài thằn lằn mới, đặt tên gọi là Varanus semotus. Loài thằn lằn này được tìm thấy trên hòn đảo Massau cô lập ở Thái Bình Dương. Nhiều người cho rằng, loài thằn lằn này đã sống cô lập ở đây hơn một triệu năm mà không ai biết tới nó.
Và nó cũng là chủng thằn lằn cổ nhất và cuối cùng sinh sống trên hòn đảo này.
Ảnh minh họa.
Được mô tả như là “một sinh vật kỳ quặc”, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Turku ở Phần Lan nói rằng thằn lằn Varanus semotus là động vật ăn thịt lớn nhất trên đảo Massau.
Thằn lằn Varanus semotus dài hơn 1m. Bên trong khoang miệng còn kèm theo một lưỡi dạng hình râu đôi rất đặc biệt.
Không chỉ phát hiện loài thằn lằn Varanus semotus, các nhà khoa học còn phát hiện các loài bò sát, động vật có vú, lưỡng cư và một số động vật không xương.
Chính vì yếu tố cô lập đã rất nhiều năm, không có sự can thiệp nên bề mặt sinh học của đảo này tương đối là ổn định và đa dạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Rắn phì châu Phi có phản ứng 'sốc' khi đụng độ cua
CLIP: Đối đầu với rắn hổ mang, loài rắn được mệnh danh là 'cỗ quan tài sống' vẫn phải trả giá bằng cả tính mạng
Sự tích thú vị về Thần Tài, lý do đặt tỏi lên ban thờ Thần Tài giúp chiêu tài, giải vận xui
CLIP: Đụng độ rắn phì châu Phi, cầy Mangut gọi '500 anh em' tới giúp và cái kết
Loài rắn hổ mang chúa mới được tìm thấy ở Đông Nam Á đã vào ngay Sách Đỏ: Phá vỡ "định kiến" 200 năm
Đây là danh tướng sở hữu có chỉ số IQ cao nhất Tam Quốc: Là kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, lừa được cả Tào Tháo, xuất thân hiển hách