Phi hành gia bị tiêu chảy ngoài vũ trụ và bí mật 'bốc mùi' NASA chưa bao giờ kể cho nhân loại
Sau khi nhà Thanh sụp đổ, ngự tiền thị vệ chuyên bảo vệ hoàng đế đã đi về đâu? / Nếu có ngựa Xích Thố, Quan Vũ đơn đấu với Lã Bố, ai sẽ thắng? Trương Phi tiết lộ đáp án bất ngờ
Dự án Nghiên cứu Con người của NASA công bố vào năm 2016 từng đưa ra một báo cáo rủi ro. Trong đó ghi nhận một số trường hợp tiêu chảy trên các chuyến bay ngoài vũ trụ. Nhưng NASA không nói rõ về trường hợp này mà chỉ chú thích ngắn gọn mang tính thông báo mà thôi. Đến nay, chúng ta dĩ nhiên không thể biến được ai là người từng bị tiêu chảy ngoài vũ trụ và cách giải quyết như thế nào.
Ảnh minh hoạ.
Tuy nhiên, bác sĩ của NASA đã tiết lộ ít nhiều về chuyện “giải quyết nỗi buồn” ở ngoài không gian. Jossef Schmid, bác sĩ ở NASA cho biết chương trình không gian của Mỹ từng tính đến trường hợp các phi hành gia bị tiêu chảy vì điều này không thể nói trước được. Ở Trạm vũ trụ quốc tế ISS có 2 phòng vệ sinh, có thời gian cả 2 đều bị hỏng. Với số lượng 6-7 phi hành gia, có khi là 13 người thì liệu họ sống như thế nào?
Câu trả lời là các phi hành gia phân lịch đi vệ sinh. Đây là một phần trong công việc hàng ngày của họ. Nhưng chuyện này đâu có thể diễn ra theo ý muốn của mình? Đa số họ đều phải cố rặn, hoặc tìm cách đàm phán với ca của người khác hay chờ nhà vệ sinh vắng người.
Nhưng thực tế thì các phi hành gia dễ bị táo bón hơn là tiêu chảy. Chuyện này do căng thẳng khiến đường ruột bị rối loạn. Trong quá trình phóng lên quỹ đạo, phi hành gia phỉa ngồi ở vị trí chân để ngang tim nên chất lỏng tích tụ, khiến họ dễ buồn tiểu. Thế nên phi hành gia thường hạn chế uống nước nhiều nhất có thể. Uống ít nước lại là lý do khiến họ bị táo bón.
Vậy nếu chẳng may phi hành gia không kìm nén nổi thì sao? Có thể bạn đã biết, các phi hành gia đều mặc một bộ bỉm siêu thấm khi ngồi trên tàu vũ trụ. Họ có thể đi vệ sinh nhẹ trong đó. Còn nếu muốn đi nặng, họ được trang bị một chiếc bô đặc biệt.
Sau khi xong xuôi, phi hành gia sẽ bọc chiếc bô, bỉm của mình trong một túi nilon 3 lớp rồi thả trôi chúng ngoài không gian. Những n ăm 1960 – 1970, trong sứ mệnh Apollo, cả phi hành đoàn chỉ được hướng dẫn dán nilon và “đi”. Để rồi trên đường từ Trái đất đến Mặt trăng, môi trường không trọng lực đã khiến chất thải bay lơ lửng. Các phi hành gia phải dùng túi nilon để tóm hết chúng lại.
Còn ngày nay, để giảm các sự cố liên quan đến chất thải của phi hành gia, họ sẽ được uống thuốc xổ trước ngày bay, đồng thời ăn uống và lịch trình cũng vô cùng nghiêm ngặt. Cả phi hành đoàn còn trải qua khóa huấn luyện sử dụng nhà vệ sinh trên vũ trụ. Theo bác sĩ của NASA, bồn cầu trên ISS như một chiếc máy hút, hút mọi thứ vào trong.
Sau khi trở về Trái đất, chất thải sẽ được phóng ra ngoài trên đường đi. Chúng bốc cháy như những ngôi sao băng.
- Video: Kho báu rơi ra từ “tàu ma” 5.000 năm tuổi. Nguồn: Báo Người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Vén màn lý do Doãn Chí Bình làm nhục Tiểu Long Nữ nhưng lại không bị Dương Quá trả thù