Quái chiêu kiểm tra trinh tiết kỳ quặc nhất thời xưa
Một số nền văn minh cổ xưa như Ai Cập, Hy Lạp, La Mã coi trọng vấn đề trinh tiết của trinh nữ, đặc biệt là những người làm nhiệm vụ trôm nom ngọn lửa thiêng đặt tại đền thờ.
Trong đó, người La Mã cổ đại sử dụng "miệng trung thực” để kiểm tra trinh tiết của phụ nữ.
“Miệng trung thực” thực chất là một tượng đá há miệng. Một số giai thoại kể rằng, nếu một cô gái không còn trong trắng thì khi đưa tay vào miệng tượng đá thì miệng ngay lập tức sẽ ngậm chặt lại, cắt đứt tay của người đó.
Cũng có trường hợp trinh nữ đánh mất sự trong trắng thì sẽ phải chịu sự trừng phạt khủng khiếp là bị đánh đến chết bằng roi da.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, "miệng trung thực” không hề có tác dụng thần thánh như vậy. Bất cứ người phụ nữ nào đưa tay vào trong "miệng trung thực” đều nhận được kết quả là trinh nữ.
Giống như La Mã, Trung Quốc thời phong kiến cũng coi trọng vấn đề trinh tiết của phụ nữ, nhất là những phụ nữ được tuyển vào cung hầu hạ hoàng đế.
Một cách kiểm tra trinh tiết phụ nữ phổ biến của Trung Quốc thời phong kiến là kiểm tra thân thể, tướng mạo.
Để kiểm tra một cô gái có phải trinh nữ không, người xưa sẽ nhìn vào đôi mắt của đối tượng. Nếu đuôi mắt có màu hồng hoặc hơi đỏ thì điều này có nghĩa cô gái mới mất trinh tiết.
Ngược lại nếu đuôi mắt có màu đen chứng tỏ người con gái mất sự trong trắng từ lâu.
Thêm nữa, người Trung Quốc thời phong kiến quan niệm trinh nữ có lông mi cong, ngực căng tròn và mềm mại. Trong khi đó, người mất sự trong trắng thì có lông mi cụp xuống và ngực mềm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'