Quốc gia có đường biên giới đất liền dài nhất: Nga xếp hạng thứ 2 dù có diện tích lớn nhất thế giới
Đất nước tách biệt với cả thế giới, có hẳn nghĩa địa xe tăng và những ngôi nhà làm bằng đá / 5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm

Ảnh minh họa
Theo thống kê, Trung Quốc là quốc gia có đường biên trên đất liền dài nhất thế giới với hơn 22.000 km. Trong đó, Trung Quốc giáp với Afghanistan (76 km), Bhutan (470 km), Ấn Độ (ba đường biên giới dài tổng cộng 3.380 km), Kazakhstan (1.533 km), Việt Nam (1449,566km), Triều Tiên (1.416 km), Kyrgyzstan (858 km), Lào (423 km), Mông Cổ (4.677 km), Myanmar (2.185 km), Nepal (1.236 km), Pakistan (523 km), Nga (hai đường biên giới dài tổng cộng gần 4.000 km), Tajikistan (414 km).
Riêng về Nga, dù sở hữu diện tích lớn nhất thế giới nhưng lại xếp thứ hai về đường biên giới trên đất liền với tổng chiều dài hơn 20.000 km, giáp 14 quốc gia: Azerbaijan, Belarus, Trung Quốc, Estonia, Phần Lan, Georgia, Kazakhstan, Triều Tiên, Latvia, Lithuania, Mông Cổ, Na Uy, Ba Lan và Ukraine.

Theo Telegraph, tàu hỏa khi chạy từ Mông Cổ sang Trung Quốc sẽ phải dừng lại thay bánh xe tại thị trấn Erlian do đường ray tại Trung Quốc hẹp hơn so với Mông Cổ. Việc này đòi hỏi vài tiếng đồng hồ và trong suốt quá trình đó hành khách phải ngồi chờ trên tàu.
Được biết, những người chinh phục Everest không chỉ leo lên nóc nhà của trái đất, mà còn đi trên đường biên giới cao nhất thế giới vốn là một sống núi băng tự nhiên ngăn cách Trung Quốc và Nepal.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
CLIP: Bị sư tử ngoạm chặt cổ, linh cẩu vẫn có màn thoát thân siêu ngầu
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon