Khám phá

Quý hiếm “cá có chân” chỉ có ở Việt Nam vừa được Đức bàn giao

8 cá thể cá cóc Việt Nam (tên khoa học là Tylototriton vietnamensis) vừa được Vườn thú Cologne (CHLB Đức) bàn giao cho Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) để nhân nuôi bảo tồn.

Khi động vật "khủng" yêu thể thao hơn cả con người / Ảnh động vật: Rắn ranh mãnh cướp cá của đại bàng

Cá cóc Việt Nam là loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng. Từ năm 2008, Vườn thú Cologne (CHLB Đức) và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã hợp tác nghiên cứu và bảo tồn loài động vật này. Kết quả nghiên cứu đã giúp xây dựng hồ sơ đưa loài Cá cóc Việt Nam vào Danh lục Đỏ IUCN (năm 2016), bậc nguy cấp, Phụ lục II CITES (năm 2019) và Nghị định của Chính phủ (năm 2019), nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và bảo tồn loài. Mới đây, 8 cá thể cá cóc Việt Nam đã được vận chuyển đến sân bay Nội Bài, làm các thủ tục với cơ quan chức năng của Việt Nam, các cá thể cá cóc đã được chuyển đến Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) để nuôi cách ly và tạo nguồn con giống phục vụ nhân nuôi bảo tồn.

Cá cóc Việt Nam là loài quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng. Từ năm 2008, Vườn thú Cologne (CHLB Đức) và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã hợp tác nghiên cứu và bảo tồn loài động vật này. Kết quả nghiên cứu đã giúp xây dựng hồ sơ đưa loài Cá cóc Việt Nam vào Danh lục Đỏ IUCN (năm 2016), bậc nguy cấp, Phụ lục II CITES (năm 2019) và Nghị định của Chính phủ (năm 2019), nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và bảo tồn loài. Mới đây, 8 cá thể cá cóc Việt Nam đã được vận chuyển đến sân bay Nội Bài, làm các thủ tục với cơ quan chức năng của Việt Nam, các cá thể cá cóc đã được chuyển đến Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) để nuôi cách ly và tạo nguồn con giống phục vụ nhân nuôi bảo tồn.

Quy hiem “ca co chan” chi co o Viet Nam vua duoc Duc ban giao-Hinh-2

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm