Ra đời loại vật liệu… dày hơn khi được kéo giãn
Heo đất “cõng” quất cảnh đón Tết Kỷ Hợi 2019 / Ông chủ tiệm sách nhỏ khiến vị đại gia Sài Gòn "thức tỉnh"
Một loại tinh thể lỏng chưa được đặt tên có tính chất kì quặc này và các nhà khoa học đang cân nhắc các hình thức ứng dụng nó, ví dụ như áo giáp cơ thể và thiết bị y tế.
Các nhà khoa học đã và đang cố gắng tạo ra một đột phá tương tự trong hơn 30 năm.
Các loại vật liệu có đặc tính này sẽ hữu ích cho việc hấp thụ năng lượng và giảm thiểu nguy cơ đứt gãy với rất nhiều công dụng tiềm năng.
Loại vật liệu mới này vốn là vật liệu axetic, nghĩa là việc sản xuất nó không quá phức tạp. Các thử nghiệm khác cho ra kết quả là những vật liệu sẽ trở nên xốp khi bị kéo giãn – điều không mong muốn.
Vật liệu này có liên quan tới công nghệ được tìm thấy trong vô tuyến truyền hình và màn hình điện thoại. Các tinh thể lỏng nửa cứng nửa lỏng và chúng có thể hình thành đặc tính mới khi liên kết với các chuỗi polymer.
Tiến sĩ Devesh Mistry, tác giả chính của báo cáo mới được đăng trên tờ Nature Communications, cho biết: “Đây là một phát hiện thật sự đáng khích lệ, sẽ mang lại những lợi ích quan trọng trong việc chế tạo các sản phẩm trong tương lai với rất nhiều ứng dụng”.
Đội nghiên cứu đã vận dụng thiết bị với sự giám định của Trung tâm Quang phổ học và Kính hiển vi Điện tử Leeds để thử nghiệm vật liệu này.
Tiến sĩ Mistry xác nhận rằng đội nghiên cứu đã đệ trình xin cấp bằng sáng chế và đã bàn bạc với các đối tác tiềm năng về các bước đi tiếp theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?
Giải mã về sinh vật bí ẩn cao 8m xuất hiện tại rừng rậm Nam Mỹ, từng bị nghi là người ngoài hành tinh
Vị tướng mạnh nhất Tam Quốc không phải là Lữ Bố hay Triệu Vân mà là hắn
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?
Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc